Giai Nobel 2012
04:13:38 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo  (Đọc 6764 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 12:36:34 am Ngày 13 Tháng Giêng, 2012 »

Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể ,độ cứng k. Vật [tex]M=400g[/tex] có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang .Đặt một vật [tex]m_{0}=100g[/tex] lên trên vật [tex]M[/tex],hệ gồm 2 [tex]M+m_{0}[/tex] vật đang đứng yên. Dùng vật [tex]m[/tex] bắn vào [tex]M[/tex] vận tốc [tex]v_{0}[/tex] va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm ta thấy cả hai vật cùng dao động điều hoà. Cho biết hệ số ma sát giữa [tex]m_{0}[/tex] và [tex]M[/tex] là [tex]0,4[/tex].Hỏi vận tốc [tex]v_{0}[/tex] của vật [tex]m[/tex] phải nhỏ hơn một giá trị bằng bao nhiêu để vật [tex]m_{0}[/tex] vẫn đứng yên ( không bị trượt) trên vật [tex]M[/tex] trong khi hệ dao động. Cho [tex]g=10m/s^{2}[/tex]

[tex]A.v_{0}\leq 1,34\left(m/s \right)[/tex]

[tex]B.v_{0}\geq 1,34m/s[/tex]

[tex]C.v_{0}\leq 3,14m/s[/tex]

[tex]D.v_{0}\leq 3,14cm/s[/tex]


Logged


nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:00:41 am Ngày 13 Tháng Giêng, 2012 »

 ho:)

Tác giả đâu vậy?
Bài toán có cho khối lượng m không ?




Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:05:10 am Ngày 13 Tháng Giêng, 2012 »

ho:)

Tác giả đâu vậy?
Bài toán có cho khối lượng m không ?



Em cũng không biết, đề có nhiêu đó à


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:11:41 am Ngày 13 Tháng Giêng, 2012 »

ho:)

Tác giả đâu vậy?
Bài toán có cho khối lượng m không ?
Em cũng không biết, đề có nhiêu đó à

Bạn cho mình link của trường đó đi.


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:22:18 am Ngày 13 Tháng Giêng, 2012 »

 ho:) [-O< [-O<


Lâm Nguyễn hiện giờ đã chứng minh ra 1 điều kiện để thỏa mãn bài toán . Nhưng khổ nỗi có ẩn m

[tex]\frac{2m.v_{0}}{m+M+m_{0}}.\sqrt{\frac{k}{M+m_{0}}}<=\mu g[/tex]



« Sửa lần cuối: 01:43:33 am Ngày 13 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:27:49 am Ngày 13 Tháng Giêng, 2012 »

ho:)

Tác giả đâu vậy?
Bài toán có cho khối lượng m không ?
Em cũng không biết, đề có nhiêu đó à

Bạn cho mình link của trường đó đi.
Đề đó thầy


Logged
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:55:27 am Ngày 13 Tháng Giêng, 2012 »


Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể ,độ cứng k. Vật [tex]M=400g[/tex] có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang .Đặt một vật [tex]m_{0}=100g[/tex] lên trên vật [tex]M[/tex],hệ gồm 2 [tex]M+m_{0}[/tex] vật đang đứng yên. Dùng vật [tex]m[/tex] bắn vào [tex]M[/tex] vận tốc [tex]v_{0}[/tex] va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm ta thấy cả hai vật cùng dao động điều hoà. Cho biết hệ số ma sát giữa [tex]m_{0}[/tex] và [tex]M[/tex] là [tex]0,4[/tex].Hỏi vận tốc [tex]v_{0}[/tex] của vật [tex]m[/tex] phải nhỏ hơn một giá trị bằng bao nhiêu để vật [tex]m_{0}[/tex] vẫn đứng yên ( không bị trượt) trên vật [tex]M[/tex] trong khi hệ dao động. Cho [tex]g=10m/s^{2}[/tex]

[tex]A.v_{0}\leq 1,34\left(m/s \right)[/tex]

[tex]B.v_{0}\geq 1,34m/s[/tex]

[tex]C.v_{0}\leq 3,14m/s[/tex]

[tex]D.v_{0}\leq 3,14cm/s[/tex]


Điều kiện để m và M không trượt trên nhau trong quá trình chuyển động:
[tex]A_{max}=\frac{\mu .g}{\omega ^{2}}=\frac{\mu \left(m_{o}+M \right).g}{k}; m.v_{o}=(m_{o}+M)v\rightarrow \frac{1}{2}(m_{o}+M)v^{2}=\frac{1}{2}\frac{m^{2}}{(m_{o}+M)}.v_{o}^{2}=\frac{1}{2}k.A^{2}\rightarrow \frac{m^{2}}{(m_{o}+M)}.v_{o}^{2}=\frac{\left( {\mu .g\left(m_{o}+M \right)}\right)^{2}}{k}\rightarrow v_{o}^{2}=\frac{\mu ^{2}.g^{2}(m_{o}+M)^{3}}{k.m^{2}}[/tex]


Bài toán thiếu k và m



Logged

havang
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 02:08:57 am Ngày 13 Tháng Giêng, 2012 »

 :-h

Lâm Nguyễn và havang1985
Hôm nay chịu với bài toán ni.

Nhờ các thầy cô khác tung chưởng chỉ giáo vậy?

Havang1985!

[tex]m_{0}v_{0}=(M+m)v[/tex] cái ni ở đâu mà có vậy Lâm Nguyễn thấy lạ.

Tại nếu va chạm đàn hồi thi ta phải có
[tex]m_{0}v_{0}=(M+m)v+m_{0}.v'[/tex] chứ nhỉ?

Chỉ Lâm Nguyễn với?



Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #8 vào lúc: 02:42:19 am Ngày 13 Tháng Giêng, 2012 »


Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể ,độ cứng k. Vật [tex]M=400g[/tex] có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang .Đặt một vật [tex]m_{0}=100g[/tex] lên trên vật [tex]M[/tex],hệ gồm 2 [tex]M+m_{0}[/tex] vật đang đứng yên. Dùng vật [tex]m[/tex] bắn vào [tex]M[/tex] vận tốc [tex]v_{0}[/tex] va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm ta thấy cả hai vật cùng dao động điều hoà. Cho biết hệ số ma sát giữa [tex]m_{0}[/tex] và [tex]M[/tex] là [tex]0,4[/tex].Hỏi vận tốc [tex]v_{0}[/tex] của vật [tex]m[/tex] phải nhỏ hơn một giá trị bằng bao nhiêu để vật [tex]m_{0}[/tex] vẫn đứng yên ( không bị trượt) trên vật [tex]M[/tex] trong khi hệ dao động. Cho [tex]g=10m/s^{2}[/tex]

[tex]A.v_{0}\leq 1,34\left(m/s \right)[/tex]

[tex]B.v_{0}\geq 1,34m/s[/tex]

[tex]C.v_{0}\leq 3,14m/s[/tex]

[tex]D.v_{0}\leq 3,14cm/s[/tex]


Điều kiện để m và M không trượt trên nhau trong quá trình chuyển động:



Bài toán thiếu k và m



Điều kiện để m và M không trượt trên nhau trong quá trình chuyển động:
[tex]A_{max}=\frac{\mu .g}{\omega ^{2}}=\frac{\mu \left(m_{o}+M \right).g}{k};[/tex]

 [tex]m.v_{o}=(m_{o}+M)v + mv'[/tex]

[tex]\frac{1}{2}mv_{o}^{2}=\frac{1}{2}(m_{o}+M)v^{2}+\frac{1}{2}mv'^{2}[/tex]
Giải hệ này ta được: [tex]v=\frac{2mv_{o}}{m+m_{o}+M}[/tex]

[tex]\rightarrow \frac{1}{2}(m_{o}+M)v^{2}=\frac{1}{2}.(m_{o}+M)\frac{4.m^{2}}{(m+m_{o}+M)^{2}}.v_{o}^{2}=\frac{1}{2}k.A^{2}=\frac{1}{2}\frac{\left(\mu .g.(m_{o}+M) \right)^{2}}{k} \rightarrow \frac{4.m^{2}}{(m+m_{o}+M)^{2}}.v_{o}^{2}=\frac{\left(\mu .g \right)^{2}(m_{o}+M )}{k}\rightarrow v_{o}^{2}=\frac{\left(\mu .g \right)^{2}(m_{o}+M ).\left(m+m_{o}+M \right)^{2}}{4.m^{2}.k}[/tex]


« Sửa lần cuối: 02:46:09 am Ngày 13 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi havang1895 »

Logged

havang
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:53:06 pm Ngày 13 Tháng Giêng, 2012 »

Vậy các thầy giải giúp em câu 26 trong đề với


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 01:20:09 pm Ngày 13 Tháng Giêng, 2012 »

Vậy các thầy giải giúp em câu 26 trong đề với


(Đề thi Đại học 2003): Trong mạch dao động (h.vẽ) bộ tụ điện gồm 2 tụ C1 giống nhau được cấp năng lượng W0 = 10-6J từ nguồn điện một chiều có suất điện động E = 4V. Chuyển K từ (1) sang (2). Cứ sau những khoảng thời gian như nhau: T1= 10-6s thì năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng nhau.
a. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây.
b. Đóng K1 vào lúc cường độ dòng điện cuộn dây đạt cực đại. Tính lại hiệu điện thế cực đại trên cuộn dây.



Theo ví dụ 2 ta có thời gian để năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau là





Do C1 nối tiếp C2 và C1 = C2 nên C1 = C2 = 2C = 0,25.10-6F



a. Từ công thức năng lượng



b. Khi đóng k1, năng lượng trên các tụ điện bằng không, tụ C1 bị loại khỏi hệ dao động nhưng năng lượng không bị C1 mang theo, tức là năng lượng điện từ không đổi và bằng W0.



Nguồn: Trích từ các trang:

http://phanminhchanh.info/home/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1917

và trang: http://www.moon.vn/baigiang/LyThuyet.aspx?ChuyenDeID=438&SubjectID=2
« Sửa lần cuối: 01:25:14 pm Ngày 13 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 04:30:27 pm Ngày 13 Tháng Giêng, 2012 »

Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể ,độ cứng k. Vật [tex]M=400g[/tex] có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang .Đặt một vật [tex]m_{0}=100g[/tex] lên trên vật [tex]M[/tex],hệ gồm 2 [tex]M+m_{0}[/tex] vật đang đứng yên. Dùng vật [tex]m[/tex] bắn vào [tex]M[/tex] vận tốc [tex]v_{0}[/tex] va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm ta thấy cả hai vật cùng dao động điều hoà. Cho biết hệ số ma sát giữa [tex]m_{0}[/tex] và [tex]M[/tex] là [tex]0,4[/tex].Hỏi vận tốc [tex]v_{0}[/tex] của vật [tex]m[/tex] phải nhỏ hơn một giá trị bằng bao nhiêu để vật [tex]m_{0}[/tex] vẫn đứng yên ( không bị trượt) trên vật [tex]M[/tex] trong khi hệ dao động. Cho [tex]g=10m/s^{2}[/tex]

[tex]A.v_{0}\leq 1,34\left(m/s \right)[/tex]

[tex]B.v_{0}\geq 1,34m/s[/tex]

[tex]C.v_{0}\leq 3,14m/s[/tex]

[tex]D.v_{0}\leq 3,14cm/s[/tex]


Bài toán này nếu giải chính xác thì phải có các quá trình sau :
+ Va chạm đàn hồi giữa vật m và M ( lúc này m0 chưa kịp có vận tốc )
+ Chuyển động của M có ma sát trượt giữa M và m0
+ Chuyển động của hai vật M và m0 mà không có sự trượt giữa chúng
+ Trong quá trình chuyển động của M có thể có hoặc không có sự trượt giưa m0 và M
Trong quá trình giải ta sẽ gặp phương trình siêu việt dưới dạng : [tex]A\omega sin ( \omega t + \varphi ) = \alpha t[/tex] trong đó A là tham số . Vậy phương trình không thể giải chính xác !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6563_u__tags_0_start_msg30446