06:24:12 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Kiến thức về màu giao thoa mong chỉ giáo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Kiến thức về màu giao thoa mong chỉ giáo  (Đọc 2469 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« vào lúc: 12:26:15 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2012 »

Trong giao thoa 2 bức xạ AS, trên màn ta có thể quan sát các vân sáng màu lambda_1, lambda_2, vân trùng
+ Với giao thoa 1 bước sóng đơn sắc ta thấy màu vân sáng là màu AS đơn sắc, đi từ vân sáng đến vân tối thì cường độ sáng giảm dần nhưng màu vẫn không đổi.
==> nếu vân sáng 1 không trùng vân sáng 2 nhưng vẫn nằm trên nền màu vân sáng 2 ==> vân sáng 1 còn có màu của đơn sắc 1 hay không?.
+ Do vậy trong một số câu hỏi có hỏi về số vân màu khi giao thoa liệu có còn màu gốc của đơn sắc 1 hay 2?


Logged


nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:07:26 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2012 »

Trong giao thoa 2 bức xạ AS, trên màn ta có thể quan sát các vân sáng màu lambda_1, lambda_2, vân trùng
+ Với giao thoa 1 bước sóng đơn sắc ta thấy màu vân sáng là màu AS đơn sắc, đi từ vân sáng đến vân tối thì cường độ sáng giảm dần nhưng màu vẫn không đổi.
==> nếu vân sáng 1 không trùng vân sáng 2 nhưng vẫn nằm trên nền màu vân sáng 2 ==> vân sáng 1 còn có màu của đơn sắc 1 hay không?.
+ Do vậy trong một số câu hỏi có hỏi về số vân màu khi giao thoa liệu có còn màu gốc của đơn sắc 1 hay 2?

Theo Lâm Nguyễn được biết:
Theo lý thuyết ba mầu sơ cấp ( hay ba mầu cơ bản) của Y-âng. Mọi ánh sáng đều được tạo từ ba ánh sáng mầu sơ cấp: Đỏ, lục, lam nhạt ( màu lơ). Tùy theo tỉ lện giữa ba thành phần này mà có thể tạo ra các ánh sáng có màu khác nhau.
Nếu có sự trùng của 3 vận sáng này cho ta ánh sáng trắng.
Chính vì thế có bài tập tìm số vận sáng có màu trắng nếu thí nghiệm với ba ánh sáng đơn sắc có mầu trên.
Nếu cộng hai màu sơ cấp với nhau thì ta được một màu thứ cấp. Sở dĩ có tên đó vì nó là sản phẩm tạo ra từ hai màu sơ cấp.
Ví dụ: Ánh sáng đỏ+ ánh sáng lam cho ta màu đỏ thẫm.
,,,,,,,


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:04:52 pm Ngày 13 Tháng Giêng, 2012 »

Trong giao thoa 2 bức xạ AS, trên màn ta có thể quan sát các vân sáng màu lambda_1, lambda_2, vân trùng
+ Với giao thoa 1 bước sóng đơn sắc ta thấy màu vân sáng là màu AS đơn sắc, đi từ vân sáng đến vân tối thì cường độ sáng giảm dần nhưng màu vẫn không đổi.
==> nếu vân sáng 1 không trùng vân sáng 2 nhưng vẫn nằm trên nền màu vân sáng 2 ==> vân sáng 1 còn có màu của đơn sắc 1 hay không?.
+ Do vậy trong một số câu hỏi có hỏi về số vân màu khi giao thoa liệu có còn màu gốc của đơn sắc 1 hay 2?

Theo Lâm Nguyễn được biết:
Theo lý thuyết ba mầu sơ cấp ( hay ba mầu cơ bản) của Y-âng. Mọi ánh sáng đều được tạo từ ba ánh sáng mầu sơ cấp: Đỏ, lục, lam nhạt ( màu lơ). Tùy theo tỉ lện giữa ba thành phần này mà có thể tạo ra các ánh sáng có màu khác nhau.
Nếu có sự trùng của 3 vận sáng này cho ta ánh sáng trắng.
Chính vì thế có bài tập tìm số vận sáng có màu trắng nếu thí nghiệm với ba ánh sáng đơn sắc có mầu trên.
Nếu cộng hai màu sơ cấp với nhau thì ta được một màu thứ cấp. Sở dĩ có tên đó vì nó là sản phẩm tạo ra từ hai màu sơ cấp.
Ví dụ: Ánh sáng đỏ+ ánh sáng lam cho ta màu đỏ thẫm.
,,,,,,,
Như vậy liệu làm TN với màu đỏ + Lam, những vân sáng màu lam không trùng với vân sáng hay vân tối màu đỏ thì có ra màu đỏ thẫm hay không, vì VS màu lam đang nằm trên nền màu đỏ (mặc dù độ sáng của nó không bằng vân sáng)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6543_u__tags_0_start_0