Giai Nobel 2012
05:50:57 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều  (Đọc 1477 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 10:03:35 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2012 »

Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng [tex]U[/tex] và tần số [tex]f[/tex] không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị [tex]C=C_{1}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện và 2 đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng [tex]U[/tex] , cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức [tex]i_{1}=2\sqrt{6}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)\left(A \right)[/tex].Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị [tex]C=C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là:
[tex]A.i_{2}=2\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\frac{5\pi }{12} \right)\left(A \right)[/tex]
[tex]B.i_{2}=2\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\left(A \right)[/tex]
[tex]C.i_{2}=2\sqrt{3}cos\left(100\pi t+\frac{5\pi }{12} \right)\left(A \right)[/tex]
[tex]D.i_{2}=2\sqrt{3}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\left(A \right)[/tex]



Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:50:31 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2012 »

Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng [tex]U[/tex] và tần số [tex]f[/tex] không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị [tex]C=C_{1}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện và 2 đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng [tex]U[/tex] , cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức [tex]i_{1}=2\sqrt{6}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)\left(A \right)[/tex].Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị [tex]C=C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là:
[tex]A.i_{2}=2\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\frac{5\pi }{12} \right)\left(A \right)[/tex]
[tex]B.i_{2}=2\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\left(A \right)[/tex]
[tex]C.i_{2}=2\sqrt{3}cos\left(100\pi t+\frac{5\pi }{12} \right)\left(A \right)[/tex]
[tex]D.i_{2}=2\sqrt{3}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\left(A \right)[/tex]


Hình 1 :
ta thấy Tam giác tạo bởi (URL,U,UC ) là tam giác đều ==> Độ lệch pha giữa URL với UR là 30 độ, độ lệch pha giữa U và UR là 30 độ [tex]==> \varphi_u - \varphi_i = -30 ==> \varphi_u= 15^0[/tex] và [tex]ZLR = Z = U_0/I_0=U_0/(2\sqrt{6})[/tex]
Hình 2: UCmax khi ULR vuông góc U ==> Độ lệch pha URL so với UR vẫn là 30 độ ==> Độ lệch pha giữa U so với UR là 60 độ
[tex]==> \varphi_u-\varphi_i=-60 ==> \varphi_i = 75^0[/tex], dựa vào giản đồ [tex]==> Z=ZLR/tan30=\sqrt{2}U_0/4 ==> I_0=2\sqrt{2}[/tex] ==> ĐA (A)
« Sửa lần cuối: 10:52:20 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6514_u__tags_0_start_msg30204