Giai Nobel 2012
01:06:52 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Sóng cơ và hạt nhân

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng cơ và hạt nhân  (Đọc 2509 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 03:41:24 pm Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Một sợi dây đàn hồi AB với [tex]AB=n\frac{\lambda }{2}[/tex].Điểm S trên dây thoả mãn [tex]SB=9,75\lambda[/tex].Nguồn phát sóng S có pt [tex]u=asin\left(10\pi t \right)[/tex].Biết sóng không suy giảm ,vận tốc truyền sóng [tex]v=1m/s[/tex].Điểm M gần B nhất có phương trình sóng [tex]u=asin\left(10\pi t \right)[/tex] cách B một khoảng là:

[tex]A.0,2\left(m \right)[/tex]

[tex]B.0,3\left(m \right)[/tex]

[tex]C.\frac{7}{60}\left(m \right)[/tex]

[tex]D.\frac{1}{6}\left(m \right)[/tex]

Bài 2: Năng lượng toả ra của 10g nhiên liệu trong pứ [tex]^{2}_{1}H+^{3}_{1}H\rightarrow ^{4}_{2}He+17,6MeV[/tex] là [tex]E_{1}[/tex] và của 10g nhiên liệu trong pứ [tex]^{1}_{0}n+^{235}_{92}U\rightarrow ^{139}_{54}Xe+^{95}_{38}Sr+2^{1}_{0}n+210MeV[/tex] là [tex]E_{2}[/tex].Ta có:

[tex]A.E_{2}>E_{1}[/tex]

[tex]B.E_{1}=12E_{2}[/tex]

[tex]C.E_{1}=4E_{2}[/tex]

[tex]D.E_{1}=E_{2}[/tex]



Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:27:35 pm Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Một sợi dây đàn hồi AB với [tex]AB=n\frac{\lambda }{2}[/tex].Điểm S trên dây thoả mãn [tex]SB=9,75\lambda[/tex].Nguồn phát sóng S có pt [tex]u=asin\left(10\pi t \right)[/tex].Biết sóng không suy giảm ,vận tốc truyền sóng [tex]v=1m/s[/tex].Điểm M gần B nhất có phương trình sóng [tex]u=asin\left(10\pi t \right)[/tex] cách B một khoảng là:

[tex]A.0,2\left(m \right)[/tex]

[tex]B.0,3\left(m \right)[/tex]

[tex]C.\frac{7}{60}\left(m \right)[/tex]

[tex]D.\frac{1}{6}\left(m \right)[/tex]

Đầu tiên ta chú ý vì AB=[tex]n\frac{\lambda }{2}[/tex] nên trên AB có sóng dừng với A, B là 2 đầu cố định

Phương trình sóng tại B do S truyền tới là: [tex]U_{B}=A sin(10\pi t - 2\pi \frac{9,75\lambda }{\lambda })=A sin(10\pi t+\frac{\pi }{2})[/tex]

Vì B là đầu cố định do đó sóng phản xạ tại B là: [tex]U'_{B}=-A sin(10\pi t+\frac{\pi }{2})[/tex]

Gọi khoảng cách từ M tới B là d

Phương trình sóng tới tại M: [tex]U_{1M}=A sin(10\pi t+\frac{\pi }{2}+2\pi \frac{d}{\lambda })[/tex]

Phương trình sóng phản xạ tại M: [tex]U_{1M}=-A sin(10\pi t+\frac{\pi }{2}-2\pi \frac{d}{\lambda })[/tex]

Phương trình sóng tổng hợp tại M: [tex]U_{M}=U_{1M}+U_{2M} =2A Cos(10\pi t+\frac{\pi }{2}).Sin2\pi \frac{d}{\lambda }=-2A Sin2\pi \frac{d}{\lambda }.Sin10\pi t[/tex]

để tại M có phương trình: [tex]u=Asin10\pi t [/tex] thì [tex]-2ASin2\pi \frac{d}{\lambda }[/tex]=A

Giải phương trình trên (với [tex]\lambda[/tex] =1/5) ta được 2 nghiệm:
[tex]d_1=\frac{-1}{60}+\frac{k}{5}[/tex]

[tex]d_2=\frac{7}{60}+\frac{k}{5}[/tex]

===> Chọn nghiệm 2 với k = 0 thì
[tex]d=\frac{7}{60} [/tex](m)
« Sửa lần cuối: 11:29:46 pm Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2011 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:18:51 am Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Một sợi dây đàn hồi AB với [tex]AB=n\frac{\lambda }{2}[/tex].Điểm S trên dây thoả mãn [tex]SB=9,75\lambda[/tex].Nguồn phát sóng S có pt [tex]u=asin\left(10\pi t \right)[/tex].Biết sóng không suy giảm ,vận tốc truyền sóng [tex]v=1m/s[/tex].Điểm M gần B nhất có phương trình sóng [tex]u=asin\left(10\pi t \right)[/tex] cách B một khoảng là:

[tex]A.0,2\left(m \right)[/tex]

[tex]B.0,3\left(m \right)[/tex]

[tex]C.\frac{7}{60}\left(m \right)[/tex]

[tex]D.\frac{1}{6}\left(m \right)[/tex]

Lâm Nguyễn có ý kiến 1 tẹo với bài 1:
 Đề bài nên chỉnh lại cho hợp lý, xét quá trình phản xạ sóng tại B là một lần.


Băn khoăn nhất của Lâm Nguyễn là không biết tác giả ra đề có nghĩ tới ý nghĩa thực tế của bài toán  có những vấn đề sau không nhỉ?
Cho AB cố định mà nguồn phát sóng tại S vậy thực tế có thể kích thích tại S để tạo ra sóng dừng không nhỉ?
Nếu thế sóng tại S còn truyền tới A và từ A sóng lại phải xạ lại điểm M
Vậy sóng tại M chỉ xét một lần phản xạ thì phải tổng hợp của 3 sóng.
+ Sóng tại M so S truyền tới
+ Sóng tại M do nguồn ( thứ cấp) tại B bị phản xạ truyền đến.
+ Sóng tại M do nguồn ( thứ cấp) tại A bị phản xạ truyền đến.
Nếu thế thì .....?

Mong các thầy cô giải đáp băn khoăn cho Lâm Nguyễn ạ.
« Sửa lần cuối: 07:17:08 am Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2011 gửi bởi Đậu Quang Dương »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:25:52 am Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Một sợi dây đàn hồi AB với [tex]AB=n\frac{\lambda }{2}[/tex].Điểm S trên dây thoả mãn [tex]SB=9,75\lambda[/tex].Nguồn phát sóng S có pt [tex]u=asin\left(10\pi t \right)[/tex].Biết sóng không suy giảm ,vận tốc truyền sóng [tex]v=1m/s[/tex].Điểm M gần B nhất có phương trình sóng [tex]u=asin\left(10\pi t \right)[/tex] cách B một khoảng là:

[tex]A.0,2\left(m \right)[/tex]

[tex]B.0,3\left(m \right)[/tex]

[tex]C.\frac{7}{60}\left(m \right)[/tex]

[tex]D.\frac{1}{6}\left(m \right)[/tex]

Lâm Nguyễn có ý kiến 1 tẹo với bài 1:
 Đề bài nên chỉnh lại cho hợp lý, xét quá trình phản xạ sóng tại B là một lần.


Băn khoăn nhất của Lâm Nguyễn là không biết tác giả ra đề có nghĩ tới ý nghĩa thực tế của bài toán  có những vấn đề sau không nhỉ?
Cho AB cố định mà nguồn phát sóng tại S vậy thực tế có thể kích thích tại S để tạo ra sóng dừng không nhỉ?
Nếu thế sóng tại S còn truyền tới A và từ A sóng lại phải xạ lại điểm M
Vậy sóng tại M chỉ xét một lần phản xạ thì phải tổng hợp của 3 sóng.
+ Sóng tại M so S truyền tới
+ Sóng tại M do nguồn ( thứ cấp) tại B bị phản xạ truyền đến.
+ Sóng tại M do nguồn ( thứ cấp) tại A bị phản xạ truyền đến.
Nếu thế thì .....?

Mong các thầy cô giải đáp băn khoăn cho Lâm Nguyễn ạ.

Các đề bài kiểu này là do hổng kiến thức !
Trong SGK : A là nguồn sóng và khi chỉ xét một lần phản xạ thì ta có phương trình dao động tổng hợp chỉ hai sóng : Sóng tới từ nguồn A và sóng phản xạ từ B ( không xét sự phản xạ sóng nhiều lần nữa tại A ; B ; ... )
Như vậy để sử dụng phương trình sóng tổng hợp như trong SGK thì giả thiết phải thay đổi : là dây dài vô hạn

« Sửa lần cuối: 07:34:29 am Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2011 gửi bởi Đậu Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.