Giai Nobel 2012
08:23:13 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một số câu đề thi thử

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số câu đề thi thử  (Đọc 5133 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 06:01:51 pm Ngày 27 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục [tex]xx'[/tex] với tốc độ [tex]150[/tex]vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ [tex]B[/tex] vuông góc với trục quay [tex]xx'[/tex] của khung.Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là [tex]4Wb[/tex] thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng [tex]15\pi \left(V \right)[/tex].Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng:

[tex]A.4,5Wb[/tex]

[tex]B.5\pi Wb[/tex]

[tex]C.6Wb[/tex]

[tex]D.5Wb[/tex]

Bài 2: Một pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,42 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi cùng loại vừa mới chặt có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của pho tượng cổ này. Biết chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ [tex]^{14}_{6}C[/tex] là 5730 năm .Tuổi của pho tượng cổ này gần bằng:

[tex]A.4141,3năm[/tex]

[tex]B.1414,3năm[/tex]

[tex]C.144,3năm[/tex]

[tex]D.1441,3năm[/tex]

Bài 3: Một tế bào quang điện có anôt và catôt đều là những bản kim loại phẳng , đặt song song ,đối diện và cách nhau một khoảng [tex]2cm[/tex]. Đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế [tex]8V[/tex], sau đó chiếu vào một điểm trên catôt một tia sáng có bước sóng [tex]\lambda[/tex] xảy ra hiện tượng quang điện .Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catôt ứng với bức xạ trên là [tex]2V[/tex].Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anôt có electron đập vào bằng:

[tex]A.2cm[/tex]

[tex]B.16cm[/tex]

[tex]C.1cm[/tex]

[tex]D.8cm[/tex]



Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:28:17 pm Ngày 27 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục [tex]xx'[/tex] với tốc độ [tex]150[/tex]vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ [tex]B[/tex] vuông góc với trục quay [tex]xx'[/tex] của khung.Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là [tex]4Wb[/tex] thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng [tex]15\pi \left(V \right)[/tex].Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng:

[tex]A.4,5Wb[/tex]

[tex]B.5\pi Wb[/tex]

[tex]C.6Wb[/tex]

[tex]D.5Wb[/tex]
Dùng 2 công thức sau:

[tex]+ \frac{\phi^2}{\phi_0^2}+\frac{e^2}{E_0^2}=1[/tex]
[tex]+ E_0=\phi_0.\omega[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:39:13 pm Ngày 27 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 2: Một pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,42 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi cùng loại vừa mới chặt có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của pho tượng cổ này. Biết chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ [tex]^{14}_{6}C[/tex] là 5730 năm .Tuổi của pho tượng cổ này gần bằng:

[tex]A.4141,3năm[/tex]

[tex]B.1414,3năm[/tex]

[tex]C.144,3năm[/tex]

[tex]D.1441,3năm[/tex]
Bạn dùng 2 công thức:
[tex]+ H=H_0.2^{-t/T}[/tex]
[tex]+ H=0,42.(2H_0)=0,84H_0[/tex]
(H là độ phóng xạ cây chết, H_0 độ phóng xạ cây sống cùng khối lượng)



Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:51:02 pm Ngày 27 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 3: Một tế bào quang điện có anôt và catôt đều là những bản kim loại phẳng , đặt song song ,đối diện và cách nhau một khoảng [tex]2cm[/tex]. Đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế [tex]8V[/tex], sau đó chiếu vào một điểm trên catôt một tia sáng có bước sóng [tex]\lambda[/tex] xảy ra hiện tượng quang điện .Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catôt ứng với bức xạ trên là [tex]2V[/tex].Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anôt có electron đập vào bằng:

[tex]A.2cm[/tex]

[tex]B.16cm[/tex]

[tex]C.1cm[/tex]

[tex]D.8cm[/tex]

Chuyển động electron sau khi bức ra khỏi catot chuyển động về Anod như chuyển động vật ném ngang, đối với các electron bay ra theo phương song song catode cho ra tầm xa lớn nhất (R lớn nhất.)
Bạn dùng 3 công thức sau đây
[tex]+ \frac{1}{2}m.v_0^2=|e|.U_h ==> v_0[/tex]
[tex]+ F=|e|.E=m.a ==> |e|.\frac{U}{d}=m.a ==> a.[/tex]
+ Tầm bay xa (bán kính) :[tex] R=v_0.\sqrt{\frac{2d}{a}}[/tex]


Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:03:31 pm Ngày 27 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 3: Một tế bào quang điện có anôt và catôt đều là những bản kim loại phẳng , đặt song song ,đối diện và cách nhau một khoảng [tex]2cm[/tex]. Đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế [tex]8V[/tex], sau đó chiếu vào một điểm trên catôt một tia sáng có bước sóng [tex]\lambda[/tex] xảy ra hiện tượng quang điện .Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catôt ứng với bức xạ trên là [tex]2V[/tex].Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anôt có electron đập vào bằng:

[tex]A.2cm[/tex]

[tex]B.16cm[/tex]

[tex]C.1cm[/tex]

[tex]D.8cm[/tex]

Chuyển động electron sau khi bức ra khỏi catot chuyển động về Anod như chuyển động vật ném ngang, đối với các electron bay ra theo phương song song catode cho ra tầm xa lớn nhất (R lớn nhất.)
Bạn dùng 3 công thức sau đây
[tex]+ \frac{1}{2}m.v_0^2=|e|.U_h ==> v_0[/tex]
[tex]+ F=|e|.E=m.a ==> |e|.\frac{U}{d}=m.a ==> a.[/tex]
+ Tầm bay xa (bán kính) :[tex] R=v_0.\sqrt{\frac{2d}{a}}[/tex]
Nhờ thầy trieubeo giải thích rõ cho em câu 3 cái ,em chưa hiểu lắm


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:20:14 pm Ngày 27 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 3: Một tế bào quang điện có anôt và catôt đều là những bản kim loại phẳng , đặt song song ,đối diện và cách nhau một khoảng [tex]2cm[/tex]. Đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế [tex]8V[/tex], sau đó chiếu vào một điểm trên catôt một tia sáng có bước sóng [tex]\lambda[/tex] xảy ra hiện tượng quang điện .Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catôt ứng với bức xạ trên là [tex]2V[/tex].Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anôt có electron đập vào bằng:

[tex]A.2cm[/tex]

[tex]B.16cm[/tex]

[tex]C.1cm[/tex]

[tex]D.8cm[/tex]

Chuyển động electron sau khi bức ra khỏi catot chuyển động về Anod như chuyển động vật ném ngang, đối với các electron bay ra theo phương song song catode cho ra tầm xa lớn nhất (R lớn nhất.)
Bạn dùng 3 công thức sau đây
[tex]+ \frac{1}{2}m.v_0^2=|e|.U_h ==> v_0[/tex]
[tex]+ F=|e|.E=m.a ==> |e|.\frac{U}{d}=m.a ==> a.[/tex]
+ Tầm bay xa (bán kính) :[tex] R=v_0.\sqrt{\frac{2d}{a}}[/tex]
Nhờ thầy trieubeo giải thích rõ cho em câu 3 cái ,em chưa hiểu lắm
Em có thể xem lại SGK L10, phần ném ngang sẽ rõ hơn.


Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:24:10 pm Ngày 27 Tháng Mười Hai, 2011 »


+ Tầm bay xa (bán kính) :[tex] R=v_0.\sqrt{\frac{2d}{a}}[/tex]
Công thức này ở đâu vậy thầy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6437_u__tags_0_start_msg29819