Giai Nobel 2012
05:44:33 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Sóng cơ hay

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng cơ hay  (Đọc 4597 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 09:25:57 pm Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Trên mặt một chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp [tex]u_{A}=3cos\left(2\pi t \right)cm;u_{B}=5cos\left(2\pi t+\varphi \right)cm[/tex] dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Giả sử tốc độ sóng cực đại tại điểm M nằm trên đường trung trực AB là [tex]4\pi cm/s[/tex] thì [tex]\varphi[/tex] có thể là:

[tex]A.\frac{\pi }{4}[/tex]

[tex]B.\frac{\pi }{2}[/tex]

[tex]C.\pi[/tex]

[tex]D.\frac{3\pi }{2}[/tex]

Bài 2: Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đường thẳng xung quanh vị trí cân bằng O.Gọi M ,N là 2 điểm trên đường thẳng cùng cách đều O. Cho biết trong quá trình dao động cứ 0,05s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O,N và tốc độ của nó lúc đi qua các điểm M,N là [tex]20\pi cm/s[/tex].Biên độ A bằng:

[tex]A.4cm[/tex]

[tex]B.6cm[/tex]

[tex]C.2\sqrt{3}cm[/tex]

[tex]D.4\sqrt{3}cm[/tex]

Bài 3: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn [tex]S_{1}S_{2}=9\lambda[/tex] phát ra cùng dao động [tex]u=cos\left(\omega t \right)[/tex].Trên đoạn [tex]S_{1}S_{2}[/tex],số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể 2 nguồn) là:

[tex]A.8[/tex]

[tex]B.9[/tex]

[tex]C.17[/tex]

[tex]D.16[/tex]


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:02:18 am Ngày 24 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Trên mặt một chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp [tex]u_{A}=3cos\left(2\pi t \right)cm;u_{B}=5cos\left(2\pi t+\varphi \right)cm[/tex] dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Giả sử tốc độ sóng cực đại tại điểm M nằm trên đường trung trực AB là [tex]4\pi cm/s[/tex] thì [tex]\varphi[/tex] có thể là:

[tex]A.\frac{\pi }{4}[/tex]

[tex]B.\frac{\pi }{2}[/tex]

[tex]C.\pi[/tex]

[tex]D.\frac{3\pi }{2}[/tex]
+[tex]V_{max}=A.\omega ==> A=2cm[/tex]
+ Nhận xét thấy : A=5-3=A_2-A_1 ==> M thỏa ĐK cực tiểu [tex]==> \Delta \varphi=\varphi_2-\varphi_1=(2k+1)\pi[/tex]
+ ĐA (C) là phù hợp


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:19:21 am Ngày 24 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 2: Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đường thẳng xung quanh vị trí cân bằng O.Gọi M ,N là 2 điểm trên đường thẳng cùng cách đều O. Cho biết trong quá trình dao động cứ 0,05s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O,N và tốc độ của nó lúc đi qua các điểm M,N là [tex]20\pi cm/s[/tex].Biên độ A bằng:

[tex]A.4cm[/tex]

[tex]B.6cm[/tex]

[tex]C.2\sqrt{3}cm[/tex]

[tex]D.4\sqrt{3}cm[/tex]
+ Theo giả thiết ==> Vật đi từ biên đên M đến O hết T/4=0,75 ==> T=0,3
+ thời gian vật đi từ M đến O hết 0,05s=T/6
(Dùng giản đồ ta tính được góc quét [tex]\Delta \varphi= \frac{\pi}{3} ==> x_M=\frac{A\sqrt{3}}{2}[/tex])
+Công thức độc lập tại M : [tex]A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2} ==> A=2.\frac{v}{\omega}=\frac{2.v.T}{2\pi}=6cm[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:32:30 am Ngày 24 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 3: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn [tex]S_{1}S_{2}=9\lambda[/tex] phát ra cùng dao động [tex]u=cos\left(\omega t \right)[/tex].Trên đoạn [tex]S_{1}S_{2}[/tex],số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể 2 nguồn) là:

[tex]A.8[/tex]

[tex]B.9[/tex]

[tex]C.17[/tex]

[tex]D.16[/tex]

Gọi O là trung điểm S1S2
+Hai nguồn đồng pha ==> trung điểm O là cực đại.
+ Phương trình ở O : [tex]u_O=2cos(\omega.t-\frac{2\pi.4,5\lambda}{\lambda})=2cos(\omega.t-\pi) ==>[/tex] O ngược pha với nguồn
+Số cực đại trên S1S2 : [tex]S1S2/\lambda=9 ==> 17 cực đại.(k=-8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8[/tex]
+ Giao thoa trên S1S2 có tính chất giống sóng dừng, 2 điểm cực đại liên tiếp thì ngược pha nhau ==> k=1,-1,3,-3,5,-5,7,-7 là bậc các cực đại ngược pha với O hay đồng pha với nguồn ==> 8 cực đại đồng pha với nguồn, 9 cực đại ngược pha với nguồn


Logged
phạm văn hải
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 43


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:39:54 pm Ngày 24 Tháng Mười Hai, 2011 »

arsenal2011  là ai thế nhỉ có phải h/s của mình không mà sao lại có bài này
Bài 1: Trên mặt một chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp u_{A}=3cos\left(2\pi t \right)cm;u_{B}=5cos\left(2\pi t+\varphi \right)cm dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Giả sử tốc độ sóng cực đại tại điểm M nằm trên đường trung trực AB là 4\pi cm/s thì \varphi có thể là:

bởi bài này mình sáng tác ra và chưa hề đưa lên mạng bào giờ cả


Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:54:26 pm Ngày 24 Tháng Mười Hai, 2011 »

arsenal2011  là ai thế nhỉ có phải h/s của mình không mà sao lại có bài này
Bài 1: Trên mặt một chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp u_{A}=3cos\left(2\pi t \right)cm;u_{B}=5cos\left(2\pi t+\varphi \right)cm dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Giả sử tốc độ sóng cực đại tại điểm M nằm trên đường trung trực AB là 4\pi cm/s thì \varphi có thể là:

bởi bài này mình sáng tác ra và chưa hề đưa lên mạng bào giờ cả
Em tìm đề này trên mạng đó ạ, chứ em ko học thầy ,mong thầy thông cảm
« Sửa lần cuối: 12:56:46 pm Ngày 24 Tháng Mười Hai, 2011 gửi bởi arsenal2011 »

Logged
thanhthienbkav
Học sinh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 60


Tình tình tứ <=> Từ từ tính

galaxy_1505@yahoo.com
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 03:19:52 pm Ngày 24 Tháng Mười Hai, 2011 »

Trích dẫn từ: arsenal2011 trong Hôm qua lúc 08:25:57 PM
Bài 2: Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đường thẳng xung quanh vị trí cân bằng O.Gọi M ,N là 2 điểm trên đường thẳng cùng cách đều O. Cho biết trong quá trình dao động cứ 0,05s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O,N và tốc độ của nó lúc đi qua các điểm M,N là .Biên độ A bằng:









+ Theo giả thiết ==> Vật đi từ biên đên M đến O hết T/4=0,75 ==> T=0,3
+ thời gian vật đi từ M đến O hết 0,05s=T/6
(Dùng giản đồ ta tính được góc quét )
+Công thức độc lập tại M :

EM CÓ THẤY GIẢ THUYẾT NÀO ĐÂU NHỈ


Logged

Biển Học Vô Biên=====>Quay Đầu Là Giường. sr
thanhthienbkav
Học sinh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 60


Tình tình tứ <=> Từ từ tính

galaxy_1505@yahoo.com
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:11:05 pm Ngày 26 Tháng Mười Hai, 2011 »

Thầy nào giải thích dùm em vì sao câu 2 lại ra chu kì T=0.3s. trong đề chả thấy chỗ nào nhắc tới cả


Logged

Biển Học Vô Biên=====>Quay Đầu Là Giường. sr
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 06:52:03 pm Ngày 26 Tháng Mười Hai, 2011 »

Thầy nào giải thích dùm em vì sao câu 2 lại ra chu kì T=0.3s. trong đề chả thấy chỗ nào nhắc tới cả


Trích dẫn từ: arsenal2011 trong Hôm qua lúc 08:25:57 PM
Bài 2: Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đường thẳng xung quanh vị trí cân bằng O.Gọi M ,N là 2 điểm trên đường thẳng cùng cách đều O. Cho biết trong quá trình dao động cứ 0,05s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O,N và tốc độ của nó lúc đi qua các điểm M,N là .Biên độ A bằng:


Ta sử dụng giả thiết đề cho: Cho biết trong quá trình dao động cứ 0,05s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O,N

Em xem hình đính kèm:

Ta thấy thời gian từ M-->O (hoặc từ O --> M): 0,05s; thời gian từ O ---> N (hoặc từ N--->O): 0,05s

Ngoài ra ta thấy chất điểm cứ 0,05s thì qua M (hoặc N cũng được): nên thời gian chất điểm đi từ biên M --> A ---> M cũng phải mất 0,05s. Từ đây suy ra thời gian đi từ A --> M là 0,025s.

Vậy thời gian đi từ A--->M--->O là: 0,05s + 0,025s = 0,075s = [tex]\frac{T}{4}[/tex]
« Sửa lần cuối: 06:53:34 pm Ngày 26 Tháng Mười Hai, 2011 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
phamvanhai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:27:28 am Ngày 27 Tháng Mười Hai, 2011 »

http://www.mediafire.com/file/vvdjicv7supu08z/thi thu dai hoc 2012.pdf


Logged
thanhthienbkav
Học sinh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 60


Tình tình tứ <=> Từ từ tính

galaxy_1505@yahoo.com
Email
« Trả lời #10 vào lúc: 06:29:09 pm Ngày 28 Tháng Mười Hai, 2011 »

ôi! cảm ơn thầy. vậy mà nhìn ko ra. thầy vô đối


Logged

Biển Học Vô Biên=====>Quay Đầu Là Giường. sr
thanhthienbkav
Học sinh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 60


Tình tình tứ <=> Từ từ tính

galaxy_1505@yahoo.com
Email
« Trả lời #11 vào lúc: 06:36:16 pm Ngày 29 Tháng Mười Hai, 2011 »

Thầy Hải cho em xin đáp án chi tiết. đề hay á Cheesy


Logged

Biển Học Vô Biên=====>Quay Đầu Là Giường. sr
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6416_u__tags_0_start_0