Giai Nobel 2012
11:47:43 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một vài bài toán về điện xoay chiều, sóng và dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một vài bài toán về điện xoay chiều, sóng và dao động  (Đọc 2744 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« vào lúc: 08:31:57 pm Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2011 »

Mấy bài này em còn chưa tìm ra đáp án mong các thầy các bạn giúp mình as soon as possible Hj Tongue

1 Một nguồn O dao động với f= 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có A =3cm. Biết khoảng cách giứa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Điểm M trên mặt nước cách nguồn 0 đoạn bằng 5cm. Chọn t=0 là lúc phần tử nước tại 0 qua VTCB theo chiều dương. Tại thời điểm t1 ly độ tại M bằng 2cm. Ly độ dao động tại M vào thời điểm t2=(t1 +2,01)s là bao nhiêu?
A 2cm              B -2cm                C 0cm          D -1,5cm

2 Một con lắc lò xo có m không đáng kể có chiều dài tự nhiên =125cm ,treo thẳng đứng. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống gốc 0 ở VTCB. Quả cầu dao động với phương trình x= 10sin(wt -pi/6) TRong quá trình dao động , tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu là 7/3
Tìm w và chiều dài lò xo tại t=0.
A w=pi , L=145cm                      C w=2pi, L=145cm
B w=2pi, L =125cm                     D w=pi, l=125cm
3 Sử dụng hiệu điện thế xoay chiều u=Uocoswt và 3 dụng cụ R,L,C nối tiếp. Khi mắc lần lượt hai đoạn mạch nối tiếp RC hoặc RL vào u thì cường độ dòng điện tức thời trong 2 trường hợp lêch pha nhau 2pi/3 và cùng giá trị hiệu dụng I=2A. Khi mắc doạn mạch nối tiếp RLC vào u thì I = bao nhiêu?
A 4A         B 1A           C 2A           D 3A
4  Đặt vào hai đậu cuộn cảm thuần có L =0,5/pi (H) một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. KHi hiệu điện thế tức thời =-60 căn6 V thì Io là - căn 2 A và khi Uo =60 căn 2 V thì Io =căn 6 A Tìm f
A 50Hz           B 60 Hz        C 65Hz          D Một giá trị khác
5 đặt vào 2 đầu mạch RLC điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đỏi thì điẹn áp hiệu dụng trên mỗi phần tử bàng nhau và bằng 20v . Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điẹn trở là
A 20 V    B30 căn 2 V      C 10 V             D 10 căn 2 V


Logged



Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:51:17 am Ngày 24 Tháng Mười Hai, 2011 »

3 Sử dụng hiệu điện thế xoay chiều u=Uocoswt và 3 dụng cụ R,L,C nối tiếp. Khi mắc lần lượt hai đoạn mạch nối tiếp RC hoặc RL vào u thì cường độ dòng điện tức thời trong 2 trường hợp lêch pha nhau 2pi/3 và cùng giá trị hiệu dụng I=2A. Khi mắc doạn mạch nối tiếp RLC vào u thì I = bao nhiêu?
A 4A         B 1A           C 2A           D 3A
+ khi mắc riêng trong 2 TH có Cùng U, I [tex]==> Z_{RL}=Z_{RC} ==> \varphi_u - \varphi_i1=\varphi_i2-\varphi_u ==> -\varphi_i1=\varphi_i2=\frac{\pi}{3} ==> Z_L=Z_C=\sqrt{3}.R, U=I.2.R=4R[/tex]
+ Khi mắc chung ==> cộng hưởng ==> I=U/R=4R/R=4(A)


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:08:17 am Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2011 »

Khó hiểu quá anh triệu béo ơi? Anh làm ơn giải kỹ giùm em được không "sao khi mac RLC vào u thi xảy ra cộng hưởng"


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:40:24 pm Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2011 »

Khó hiểu quá anh triệu béo ơi? Anh làm ơn giải kỹ giùm em được không "sao khi mac RLC vào u thi xảy ra cộng hưởng"
+Lúc đầu minh lập luận ra ZL=ZC (Tới đây em hiểu chứ?)
+ Lúc sau khi ghép ZL,ZC,R thì do ZL=ZC nên xảy ra cộng hưởng (Lưu ý ZL và ZC lúc đầu và lúc sau đều không đổi)


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:46:45 am Ngày 26 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 5 ha.  [-O<

1. Tính được U=20 V.
2. Lúc sau [tex]U'_{R}^{2}+U'_{L}^{2}=U'^{2}=U^{2}=20^{2}[/tex] ( Vì điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp hiệu dụng không đổi.)
3. [tex]\frac{U'_{R}}{U'_{L}}=\frac{U_{R}}{U_{L}}=\frac{R}{Z_{L}}=1[/tex]

Vậy [tex]U'_{R}=10\sqrt{2}V[/tex]





Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6414_u__tags_0_start_msg29747