Giai Nobel 2012
04:00:24 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Điện xoay chiều khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều khó  (Đọc 6444 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 02:33:29 am Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.Giữa 2 điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm M và N chỉ có tụ điện ,giữa N và B chỉ có cuộn cảm .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V -50Hz thì [tex]u_{MB}[/tex] và [tex]u_{AM}[/tex] lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{3}[/tex], [tex]u_{AB}[/tex] và [tex]u_{MB}[/tex]lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Điện áp hiệu dụng trên R là:

[tex]A.80V[/tex]

[tex]B.60V[/tex]

[tex]C.80\sqrt{3}V[/tex]

[tex]D.60\sqrt{3}V[/tex]

Bài 2: Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều .Giá trị  hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu động cơ là [tex]U_{M}[/tex] biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng [tex]I=40A[/tex] và trễ pha với [tex]U_{M}[/tex] một góc [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn cảm [tex]U_{L}=125V[/tex] và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện :

[tex]A.384V, 40^{0}[/tex]

[tex]B.834V, 45^{0}[/tex]

[tex]C.384V, 39^{0}[/tex]

[tex]D.184V, 39^{0}[/tex]

Bài 3: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp , f =50Hz .Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu mạch, 2 đầu cuộn dây và 2 đầu tụ điện lần lượt là 150V ,150V và 240V .Khi mắc nối tiếp thêm điện trở thuần [tex]R=70\Omega[/tex] vào đoạn mạch thì hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch vẫn là 150V nhưng hiệu điện thế 2 đầu tụ điện trở thành 180V. Giá trị điện dung của tụ điện và độ tự cảm của cuộn dây là:

[tex]A.L=0,38H,C=13\mu F[/tex]

[tex]B.L=0,64H,C=13\mu F[/tex]

[tex]C.L=0,64H,C=26\mu F[/tex]

[tex]D.L=0,318H,C=26\mu F[/tex]


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:52:30 am Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.Giữa 2 điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm M và N chỉ có tụ điện ,giữa N và B chỉ có cuộn cảm .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V -50Hz thì [tex]u_{MB}[/tex] và [tex]u_{AM}[/tex] lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{3}[/tex], [tex]u_{AB}[/tex] và [tex]u_{MB}[/tex]lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Điện áp hiệu dụng trên R là:

[tex]A.80V[/tex]

[tex]B.60V[/tex]

[tex]C.80\sqrt{3}V[/tex]

[tex]D.60\sqrt{3}V[/tex]

Vẽ giản đồ vecto ta có được hình thoi và UAB là đường chéo gấp hai lần đường cao của tam giác đều.

[tex]\frac{U_{AB}}{2} = \frac{U_{AM}\sqrt{3}}{2}\Rightarrow U_{AM} = \frac{U_{AB}}{\sqrt{3}} = 80 \sqrt{3} V[/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:24:17 am Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.Giữa 2 điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm M và N chỉ có tụ điện ,giữa N và B chỉ có cuộn cảm .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V -50Hz thì [tex]u_{MB}[/tex] và [tex]u_{AM}[/tex] lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{3}[/tex], [tex]u_{AB}[/tex] và [tex]u_{MB}[/tex]lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Điện áp hiệu dụng trên R là:

[tex]A.80V[/tex]

[tex]B.60V[/tex]

[tex]C.80\sqrt{3}V[/tex]

[tex]D.60\sqrt{3}V[/tex]
Dùng giản đồ nhé bạn.
Hình 1(): : Hình 2():
Tam giác AMB là tam giác cân góc đáy 30 độ [tex]==> U_R=\frac{U_{AB}}{2}/cos(30)=80\sqrt{3}[/tex]
« Sửa lần cuối: 08:32:35 am Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2011 gửi bởi trieubeo »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:26:29 am Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2011 »


Bài 2: Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều .Giá trị  hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu động cơ là [tex]U_{M}[/tex] biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng [tex]I=40A[/tex] và trễ pha với [tex]U_{M}[/tex] một góc [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn cảm [tex]U_{L}=125V[/tex] và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện :

[tex]A.384V, 40^{0}[/tex]

[tex]B.834V, 45^{0}[/tex]

[tex]C.384V, 39^{0}[/tex]

[tex]D.184V, 39^{0}[/tex]


Công suất của động cơ được tính bởi : [tex]7500 = \frac{80}{100}P_{M}[/tex]

Mà : [tex]P_{M} = U_{M}I cos\varphi _{M}[/tex] từ đó tá tính được [tex]U_{M}[/tex]

Vẽ giản đồ vecto ta có góc giữa [tex]\vec{U_{M} }[/tex] và [tex]\vec{U_{L} }[/tex] là [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]

Dùng định lí hàm cos ta tính được U của mạng điện . Dùng định lí hàm sin ta tính được độ lệch pha của u so với dòng điện . Cố gắng sẽ thành công !




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:25:35 am Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 3: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp , f =50Hz .Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu mạch, 2 đầu cuộn dây và 2 đầu tụ điện lần lượt là 150V ,150V và 240V .Khi mắc nối tiếp thêm điện trở thuần [tex]R=70\Omega[/tex] vào đoạn mạch thì hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch vẫn là 150V nhưng hiệu điện thế 2 đầu tụ điện trở thành 180V. Giá trị điện dung của tụ điện và độ tự cảm của cuộn dây là:

[tex]A.L=0,38H,C=13\mu F[/tex]

[tex]B.L=0,64H,C=13\mu F[/tex]

[tex]C.L=0,64H,C=26\mu F[/tex]

[tex]D.L=0,318H,C=26\mu F[/tex]

Hình khi chưa mắc R vào:

Ta có tam giác OMN là tam giác cân [tex]==> 2U_L=UC=240[/tex]
Mặt khác [tex]Ur=\sqrt{U_{rL}^2-U_L^2}=90V[/tex]
==> [tex]Z_C=2.Z_L=\frac{8r}{3}[/tex] và [tex]U_C=2.U_L=\frac{8U_r}{3}[/tex]
(Lưu ý tỷ số Z và U của các phần tử không thay đổi)
Khi mắc vào [tex]R=70\Omega, U_C=180 [/tex]
[tex]==> U_L=90V, U_r=67,5V ==> U_R ==> I ===> Z_L, Z_C[/tex]


Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:59:49 am Ngày 26 Tháng Mười Hai, 2011 »


Bài 2: Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều .Giá trị  hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu động cơ là [tex]U_{M}[/tex] biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng [tex]I=40A[/tex] và trễ pha với [tex]U_{M}[/tex] một góc [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn cảm [tex]U_{L}=125V[/tex] và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện :

[tex]A.384V, 40^{0}[/tex]

[tex]B.834V, 45^{0}[/tex]

[tex]C.384V, 39^{0}[/tex]

[tex]D.184V, 39^{0}[/tex]


Công suất của động cơ được tính bởi : [tex]7500 = \frac{80}{100}P_{M}[/tex]

Mà : [tex]P_{M} = U_{M}I cos\varphi _{M}[/tex] từ đó tá tính được [tex]U_{M}[/tex]

Vẽ giản đồ vecto ta có góc giữa [tex]\vec{U_{M} }[/tex] và [tex]\vec{U_{L} }[/tex] là [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]

Dùng định lí hàm cos ta tính được U của mạng điện . Dùng định lí hàm sin ta tính được độ lệch pha của u so với dòng điện . Cố gắng sẽ thành công !




Thầy dauquangduong có thể giải rõ cho em được ko, em giải chưa ra ạ  [-O< [-O<


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6398_u__tags_0_start_0