Giai Nobel 2012
12:33:46 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Điện xoay chiều và sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều và sóng cơ  (Đọc 1903 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 01:25:35 pm Ngày 19 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ C.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp 2 đầu cuộn dây vuông pha với điện áp 2 đầu đoạn mạch .Mối liên hệ giữa tổng trở Z của đoạn mạch với [tex]R,Z_{L}[/tex] và [tex]Z_{C}[/tex] là:

[tex]A.Z^{2}=Z_{C}^{2}-Z_{L}.Z_{C}[/tex]

[tex]B.Z^{2}=R^{2}+Z_{L}.Z_{C}[/tex]

[tex]C.Z^{2}=Z_{C}^{2}+Z_{L}.Z_{C}[/tex]

[tex]D.Z^{2}=Z_{L}^{2}+R.Z_{C}[/tex]

Bài 2: Một tấm kẽm tích điện âm đặt trên quả cầu của một điện nghiệm thì 2 lá điện nghiệm xoè ra.Chiếu vào tấm kẽm một chùm bức xạ tử ngoại có bước sóng [tex]\lambda <\lambda _{0}[/tex] ( với [tex]\lambda _{0}[/tex] là giới hạn quang điện của kẽm) trong một thời gian đủ dài thì góc giữa 2 lá điện nghiệm sẽ thay đổi như thế nào trong thời gian chiếu bức xạ tử ngoại?

A.không đổi

B. tăng lên

C. Ban đầu giảm về 0 sau đó tăng đến một giá trị nhất định

D. Giảm về 0

Bài 3: Đầu O của một sợi dây cao su rất dài bắt đầu dao động tại [tex]t=0[/tex] theo phương trình [tex]u=4sin\left(20\pi t \right)cm[/tex].Coi biên độ sóng không đổi , vận tốc sóng [tex]v=0,8m/s[/tex].Li độ của một điểm M trên dây cách O một đoạn  [tex]25cm[/tex] tại thời điểm [tex]t=0,25s[/tex] bằng :

[tex]A.-2\sqrt{2}cm[/tex]

[tex]B.2\sqrt{2}cm[/tex]

[tex]C.0[/tex]

[tex]D.2cm[/tex]




Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:21:41 pm Ngày 19 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ C.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp 2 đầu cuộn dây vuông pha với điện áp 2 đầu đoạn mạch .Mối liên hệ giữa tổng trở Z của đoạn mạch với [tex]R,Z_{L}[/tex] và [tex]Z_{C}[/tex] là:

[tex]A.Z^{2}=Z_{C}^{2}-Z_{L}.Z_{C}[/tex]

[tex]B.Z^{2}=R^{2}+Z_{L}.Z_{C}[/tex]

[tex]C.Z^{2}=Z_{C}^{2}+Z_{L}.Z_{C}[/tex]

[tex]D.Z^{2}=Z_{L}^{2}+R.Z_{C}[/tex]


Vẽ giản đồ vecto em sẽ thấy : [tex]U_{d}^{2} + U^{2} = U_{C}^{2} \Leftrightarrow Z_{d}^{2} + Z^{2} = Z_{C}^{2}[/tex]

Mặt khác do các vecto biểu diễn ud và u vuông góc với nhau nên ta có :

[tex]tan\varphi _{d}.tan\varphi = -1 \Leftrightarrow Z_{L}^{2} = R^{2} - Z_{L}.Z_{C}[/tex]

Kết hợp hai kết quả trên ta có : [tex]Z^{2}=R^{2}+Z_{L}.Z_{C}[/tex]



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:44:28 pm Ngày 19 Tháng Mười Hai, 2011 »


Bài 2: Một tấm kẽm tích điện âm đặt trên quả cầu của một điện nghiệm thì 2 lá điện nghiệm xoè ra.Chiếu vào tấm kẽm một chùm bức xạ tử ngoại có bước sóng [tex]\lambda <\lambda _{0}[/tex] ( với [tex]\lambda _{0}[/tex] là giới hạn quang điện của kẽm) trong một thời gian đủ dài thì góc giữa 2 lá điện nghiệm sẽ thay đổi như thế nào trong thời gian chiếu bức xạ tử ngoại?

A.không đổi

B. tăng lên

C. Ban đầu giảm về 0 sau đó tăng đến một giá trị nhất định

D. Giảm về 0


Đáp án C.

Khi chiếu bức xạ vào tấm Zn, do [tex]\lambda < \lambda _{0}\Rightarrow W_{d}>0[/tex], cho nên các e bức ra khỏi tấm Zn có động năng ban đầu khác không.

Tấm Zn mất dần điện tích, giảm dần điện tích về không (trung hoà điện).

Sau đó tấm Zn tiếp tục mát e, và tích điện dương, nhưng do lực hút tĩnh điện chưa đủ lớn để thắng động năng ban đầu của các e nên các e vẫn bức ra khỏi tấm Zn.

Điện tích dương của tấm Zn tăng dần, đến một giá trị nào đó thì lực hút tĩnh điện đủ lớn để thắng động năng ban đầu của e, kéo e trở lại tấm Zn.

Cho nên cuối cùng tấm Zn mang điện tích dương, và độ lớn điện tích này có giá trị không đổi.

Em có thể tham khảo thêm ở link:

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=3290


Bài 3: Đầu O của một sợi dây cao su rất dài bắt đầu dao động tại [tex]t=0[/tex] theo phương trình [tex]u=4sin\left(20\pi t \right)cm[/tex].Coi biên độ sóng không đổi , vận tốc sóng [tex]v=0,8m/s[/tex].Li độ của một điểm M trên dây cách O một đoạn  [tex]25cm[/tex] tại thời điểm [tex]t=0,25s[/tex] bằng :

[tex]A.-2\sqrt{2}cm[/tex]

[tex]B.2\sqrt{2}cm[/tex]

[tex]C.0[/tex]

[tex]D.2cm[/tex]

[tex]\lambda = \frac{v}{f} = \frac{80}{10} = 8cm[/tex]

Nguồn O: [tex]u_{0}=4sin\left(20\pi t \right)cm[/tex]

Tại M:
[tex]u_{M}=4sin\left(20\pi t - \frac{2\pi d}{\lambda }\right)= 4.sin\left(20\pi .\frac{1}{4} - \frac{2\pi.25}{8 }\right)= 4sin\left(-\frac{5\pi }{4}\right)= 4.\frac{\sqrt{2}}{2}= 2\sqrt{2}\, (cm)[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:52:24 pm Ngày 19 Tháng Mười Hai, 2011 »


Bài 3: Đầu O của một sợi dây cao su rất dài bắt đầu dao động tại [tex]t=0[/tex] theo phương trình [tex]u=4sin\left(20\pi t \right)cm[/tex].Coi biên độ sóng không đổi , vận tốc sóng [tex]v=0,8m/s[/tex].Li độ của một điểm M trên dây cách O một đoạn  [tex]25cm[/tex] tại thời điểm [tex]t=0,25s[/tex] bằng :

[tex]A.-2\sqrt{2}cm[/tex]

[tex]B.2\sqrt{2}cm[/tex]

[tex]C.0[/tex]

[tex]D.2cm[/tex]

[tex]\lambda = \frac{v}{f} = \frac{80}{10} = 8cm[/tex]

Nguồn O: [tex]u_{0}=4sin\left(20\pi t \right)cm[/tex]

Tại M:
[tex]u_{M}=4sin\left(20\pi t - \frac{2\pi d}{\lambda }\right)= 4.sin\left(20\pi .\frac{1}{4} - \frac{2\pi.25}{8 }\right)= 4sin\left(-\frac{5\pi }{4}\right)= 4.\frac{\sqrt{2}}{2}= 2\sqrt{2}\, (cm)[/tex]

Bạn dính đòn rồi! Sau 0,25 s thì sóng mới truyền được một đoạn 80.0,25=20 cm!! Nên đáp án phải là C!!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6387_u__tags_0_start_0