Giai Nobel 2012
03:54:11 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

sóng co thắc mắc

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: sóng co thắc mắc  (Đọc 1824 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« vào lúc: 11:39:32 pm Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2011 »

trong sóng cơ :
nếu ta có :d,lamđa thì suy ra được độ lệch pha :
  [tex]\Delta \varphi[/tex]= 2[tex]\prod{}[/tex]d/[tex]\lambda[/tex]


hoặc nếu ta só thời gian truyền sóng :t.và chu ki thì ta cũng ==> độ lệch pha  ;
 [tex]\varpi[/tex]t + [tex]\varphi[/tex]



vậy 2 cái này có sự giống và khác nhau như thế nào ?


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:25:17 am Ngày 16 Tháng Mười Hai, 2011 »

trong sóng cơ :
nếu ta có :d,lamđa thì suy ra được độ lệch pha :
  [tex]\Delta \varphi[/tex]= 2[tex]\prod{}[/tex]d/[tex]\lambda[/tex]


hoặc nếu ta só thời gian truyền sóng :t.và chu ki thì ta cũng ==> độ lệch pha  ;
 [tex]\varpi[/tex]t + [tex]\varphi[/tex]

vậy 2 cái này có sự giống và khác nhau như thế nào ?
Công thức 1 : độ lệch pha giữa 2 điểm trên phương truyền sóng.
Công thức 2: là pha dao động của 1 điểm (nếu điểm 1 và điểm 2 bạn cũng biết được phi_1 và phi_2 thì lấy hiệu 2 cái đó sẽ ra cùng giá trị công thức 1)


Logged
LP2012
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:51:41 pm Ngày 16 Tháng Mười Hai, 2011 »

trong sóng cơ :
nếu ta có :d,lamđa thì suy ra được độ lệch pha :
  [tex]\Delta \varphi[/tex]= 2[tex]\prod{}[/tex]d/[tex]\lambda[/tex]


hoặc nếu ta só thời gian truyền sóng :t.và chu ki thì ta cũng ==> độ lệch pha  ;
 [tex]\varpi[/tex]t + [tex]\varphi[/tex]



vậy 2 cái này có sự giống và khác nhau như thế nào ?
Công thức trên là tính độ lệch pha của sóng trong không gian
Công thức dưới là tính độ lệch pha của sóng theo thời gian
Bạn lưu ý là hàm sóng là hàm hai biến số trên, đứng ở góc độ là đối số của hàm cos thì nó có các chu kì tuần hoàn tương ứng là lamda và T, còn khác nhau thì như RƯỢU với THỊT CHÓ vậy!!!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6378_u__tags_0_start_0