12:29:30 am Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Lượng tử ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lượng tử ánh sáng  (Đọc 3254 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 05:18:02 pm Ngày 13 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda =0,42\mu m[/tex] vào catôt của tế bào quang điện ,có công thoát êlectron là [tex]A=2,2eV[/tex] .Hiệu điện thế giữa anôt và catôt [tex]U_{AK}=2V[/tex] ,tạo ra điện trường đều giữa 2 cực.Vận tốc của êlectron quang điện khi vừa tới anôt là :
[tex]A.v=9,85.10^{5}m/s[/tex]

[tex]B.8,38.10^{5}m/s\leq v\leq 9,85.10^{5}m/s[/tex]

[tex]C.v\leq 9,85.10^{5}m/s[/tex]

[tex]D.0\leq v\leq 9,85.10^{5}m/s[/tex]

Bài 2:Hai vật A, B dán liền nhau [tex]m_{B}=2m_{A}=200g[/tex] ,treo vào một lò xo có độ cứng [tex]k=50N/m[/tex], Nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên [tex]l_{0}=30cm[/tex] thì buông nhẹ. Vật dao động điều hoà đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất, vật B bị tách ra .Tính chiều dài ngắn nhất của lò xo.
[tex]A.26cm[/tex]

[tex]B.24cm[/tex]

[tex]C.30cm[/tex]

[tex]D.22cm[/tex]

Bài 3: Năng lượng trạng thái dừng của nguyên tử hiđro được tính [tex]E_{n}=\frac{-13,6}{n^{2}}eV\left(n=1,2,3... \right)[/tex].Một nguyên tử hiđro có êlectron trên quỹ đạo N, chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn, theo cách phát ra nhiều phôtôn nhất. Giá trị nào dưới đây là tần số của một trong các phôtôn đó?
[tex]A.4,57.10^{14}Hz[/tex]

[tex]B.2,92.10^{15}Hz[/tex]

[tex]C.3,08.10^{15}Hz[/tex]

[tex]D.6,17.10^{14}Hz[/tex]


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:02:29 pm Ngày 13 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda =0,42\mu m[/tex] vào catôt của tế bào quang điện ,có công thoát êlectron là [tex]A=2,2eV[/tex] .Hiệu điện thế giữa anôt và catôt [tex]U_{AK}=2V[/tex] ,tạo ra điện trường đều giữa 2 cực.Vận tốc của êlectron quang điện khi vừa tới anôt là :
[tex]A.v=9,85.10^{5}m/s[/tex]

[tex]B.8,38.10^{5}m/s\leq v\leq 9,85.10^{5}m/s[/tex]

[tex]C.v\leq 9,85.10^{5}m/s[/tex]

[tex]D.0\leq v\leq 9,85.10^{5}m/s[/tex]
Định luật Anxtanh : [tex]\frac{hc}{\lambda}=A+W_{dKmax}[/tex]
Định lý động năng : [tex]W_{dAmax} - W_{dKmax} = |e|.U_{AK}[/tex]
Định lý động năng : [tex]W_{dAmin} = |e|.U_{AK}[/tex]
[tex]==> V_{Amax}=9,85.10^5(m/s), V_{Amin}=8,38.10^5(m/s) ==> DA (B)[/tex]
« Sửa lần cuối: 07:05:13 pm Ngày 13 Tháng Mười Hai, 2011 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:28:17 pm Ngày 13 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 2:Hai vật A, B dán liền nhau [tex]m_{B}=2m_{A}=200g[/tex] ,treo vào một lò xo có độ cứng [tex]k=50N/m[/tex], Nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên [tex]l_{0}=30cm[/tex] thì buông nhẹ. Vật dao động điều hoà đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất, vật B bị tách ra .Tính chiều dài ngắn nhất của lò xo.
[tex]A.26cm[/tex]

[tex]B.24cm[/tex]

[tex]C.30cm[/tex]

[tex]D.22cm[/tex].

+Hệ 2 vật ở vị trí cân bằng : [tex]\Delta L_0=\frac{(m_A+m_B)g}{k}=6cm.[/tex]
+Khi nâng vật đến vị trí lò xo không giãn rồi buông nhẹ ==> A=6cm.
+ Vật A ở vị trí cân bằng : [tex]\Delta L=m_A.g/k=2cm[/tex]. ( vị trí cân bằng mới cách 4cm so với vị trí cân bằng cũ)
==> Vật B rời vật A ở vị trí  cách vị trí cân bằng cũ 6cm ==> x=10cm (tính theo vị trí cân bằng mới) và có vận tốc bằng 0 ==> A'=10cm.
==> chiều dài lò xo ngắn nhất [tex]l_{min}= l_0 + \Delta L - A' = 30 + 2 - 10 = 22cm[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:30:05 pm Ngày 13 Tháng Mười Hai, 2011 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:37:29 pm Ngày 13 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 3: Năng lượng trạng thái dừng của nguyên tử hiđro được tính [tex]E_{n}=\frac{-13,6}{n^{2}}eV\left(n=1,2,3... \right)[/tex].Một nguyên tử hiđro có êlectron trên quỹ đạo N, chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn, theo cách phát ra nhiều phôtôn nhất. Giá trị nào dưới đây là tần số của một trong các phôtôn đó?
[tex]A.4,57.10^{14}Hz[/tex]

[tex]B.2,92.10^{15}Hz[/tex]

[tex]C.3,08.10^{15}Hz[/tex]

[tex]D.6,17.10^{14}Hz[/tex]

Phát nhiều Photon nhất chỉ có thể nhảy:
[tex]N --> M : hf = 13,6({\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}})[/tex]
[tex]M --> L : hf = 13,6({\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}})[/tex]
[tex]L --> K : hf = 13,6({1-\frac{1}{2^2}})[/tex]
Tìm 3 cái f nhé


Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:10:16 pm Ngày 13 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 3: Năng lượng trạng thái dừng của nguyên tử hiđro được tính [tex]E_{n}=\frac{-13,6}{n^{2}}eV\left(n=1,2,3... \right)[/tex].Một nguyên tử hiđro có êlectron trên quỹ đạo N, chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn, theo cách phát ra nhiều phôtôn nhất. Giá trị nào dưới đây là tần số của một trong các phôtôn đó?
[tex]A.4,57.10^{14}Hz[/tex]

[tex]B.2,92.10^{15}Hz[/tex]

[tex]C.3,08.10^{15}Hz[/tex]

[tex]D.6,17.10^{14}Hz[/tex]

Phát nhiều Photon nhất chỉ có thể nhảy:
[tex]N --> M : hf = 13,6({\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}})[/tex]
[tex]M --> L : hf = 13,6({\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}})[/tex]
[tex]L --> K : hf = 13,6({1-\frac{1}{2^2}})[/tex]
Tìm 3 cái f nhé
Trong 3 cái thì cái nào phát ra nhiều phôtôn nhất vậy ạ


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:08:29 pm Ngày 14 Tháng Mười Hai, 2011 »

Trong 3 cái thì cái nào phát ra nhiều phôtôn nhất vậy ạ
Em tính 3 cái f cái f nào phù hợp ĐA thì mình đánh, ở đây người ta hỏi số loại photon chứ không hỏi có bao nhiêu hạt photon.


Logged
quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 03:59:15 pm Ngày 11 Tháng Hai, 2012 »

Bài 1: Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda =0,42\mu m[/tex] vào catôt của tế bào quang điện ,có công thoát êlectron là [tex]A=2,2eV[/tex] .Hiệu điện thế giữa anôt và catôt [tex]U_{AK}=2V[/tex] ,tạo ra điện trường đều giữa 2 cực.Vận tốc của êlectron quang điện khi vừa tới anôt là :
[tex]A.v=9,85.10^{5}m/s[/tex]

[tex]B.8,38.10^{5}m/s\leq v\leq 9,85.10^{5}m/s[/tex]

[tex]C.v\leq 9,85.10^{5}m/s[/tex]
 
[tex]D.0\leq v\leq 9,85.10^{5}m/s[/tex]
Định luật Anxtanh : [tex]\frac{hc}{\lambda}=A+W_{dKmax}[/tex]
Định lý động năng : [tex]W_{dAmax} - W_{dKmax} = |e|.U_{AK}[/tex]
Định lý động năng : [tex]W_{dAmin} = |e|.U_{AK}[/tex]
[tex]==> V_{Amax}=9,85.10^5(m/s), V_{Amin}=8,38.10^5(m/s) ==> DA (B)[/tex]

cho em hoi tại sao thầy không chon đáp án A, mà chọn B? tại sao fai tính Vmin nua??? thầy Tribeo giúp em với.....


Logged
habilis
Giảng Viên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-29
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 278


127 phoenix_inthenight@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:04:56 pm Ngày 11 Tháng Hai, 2012 »

Bởi vì A chỉ nói đến một giá trị xác định, còn thầy trieubeo đã tính max min để chặn hai đầu tương tự như [tex]\geq[/tex] và [tex]\leq[/tex].



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6358_u__tags_0_start_0