Giai Nobel 2012
06:31:51 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giao thoa và lượng tử ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giao thoa và lượng tử ánh sáng  (Đọc 16358 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 11:22:03 pm Ngày 06 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc :[tex]\lambda _{1}[/tex](tím) [tex]=0,40\mu m[/tex] ;[tex]\lambda _{2}[/tex](lam) [tex]=0,48\mu m[/tex] ;[tex]\lambda _{3}[/tex](đỏ) [tex]=0,72\mu m[/tex] .Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 35 vân màu tím  ? .Số vân màu lam và vân màu đỏ nằm giữa 2 vân sáng liên tiếp kể trên là:
A.27 vân lam, 15 vân đỏ
B.30 vân lam, 20 vân đỏ
C.29 vân lam, 19 vân đỏ
D.31 vân lam, 21 vân đỏ

Bài 2: Một dung dịch hấp thụ bức xạ có bước sóng [tex]0,3\mu m[/tex] và phát ra bức xạ có bước sóng [tex]0,52\mu m[/tex].Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ .Số phôtôn bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ là [tex]1/5[/tex] của tổng số phôtôn chiếu tới dung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của dd là:
A. 15,7%
B.11,54%
C.7,5%
D.26,82%
« Sửa lần cuối: 07:17:16 am Ngày 27 Tháng Mười Hai, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:49:12 am Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2011 »


Bài 2: Một dung dịch hấp thụ bức xạ có bước sóng [tex]0,3\mu m[/tex] và phát ra bức xạ có bước sóng [tex]0,52\mu m[/tex].Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ .Số phôtôn bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ là [tex]1/5[/tex] của tổng số phôtôn chiếu tới dung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của dd là:
A. 15,7%
B.11,54%
C.7,5%
D.26,82%


Xét trong cùng một khoảng thời gian .
Năng lượng ánh sáng phát quang : [tex]E_{1} = N_{1}\frac{hc}{\lambda _{1}}[/tex]

Năng lượng của ánh sáng chiếu vào : [tex]E_{2} = N_{2}\frac{hc}{\lambda _{2}} = 5 N_{1}\frac{hc}{\lambda _{2}}[/tex]

Hiệu suất cần tìm : [tex]\frac{E_{1}}{E_{2}} = \frac{\lambda _{2}}{5\lambda _{1}}[/tex]. Đáp án B





Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:18:59 pm Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2011 »

Còn câu 1 nữa ,ai giúp em đi


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:02:28 am Ngày 08 Tháng Mười Hai, 2011 »

Nên sửa lại đề như sau:
 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt: 0,40 micm (màu tím), 0,48 mỉcrm (màu lam) và  0,72 micrm (màu đỏ). Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 14 vân màu tím. Số vân màu lam và vân màu đỏ nằm giữa 2 vân sáng liên tiếp kể trên là:
A. 8 vân lam, 4 vân đỏ.   B. 30 vân lam, 20 vân đỏ.
C. 29 vân lam, 19 vân đỏ.   D. 31 vân lam, 21 vân đỏ.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:16:00 pm Ngày 08 Tháng Mười Hai, 2011 »

Nên sửa lại đề như sau:
 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt: 0,40 micm (màu tím), 0,48 mỉcrm (màu lam) và  0,72 micrm (màu đỏ). Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 14 vân màu tím. Số vân màu lam và vân màu đỏ nằm giữa 2 vân sáng liên tiếp kể trên là:
A. 8 vân lam, 4 vân đỏ.   B. 30 vân lam, 20 vân đỏ.
C. 29 vân lam, 19 vân đỏ.   D. 31 vân lam, 21 vân đỏ.
Trieubeo xin giải cách hơi dài, mọi người có cách ngắn xin chỉ giáo
+[tex]\lambda_1:\lambda_2\lambda_3=0,4:0,48:0,72[/tex](Lấy BSCNN 3 số bên chia cho từng lambda là ra bậc của các vân trùng đầu tiên) ==> vị trí vân trùng đầu tiên là sự trùng nhau của 3 vân [tex]\lambda_1:[/tex] bậc 18, [tex]\lambda_2[/tex] bậc 15, [tex]\lambda_3[/tex] bậc 10.
+Xét vân 1 và 2: [tex]==> \lambda_1:\lambda_2=0,4:0,48=5:6 ==> [/tex]2 vân [tex]\lambda_1[/tex] trùng với [tex]\lambda_2[/tex]
+Xét vân 1 và 3: [tex]==> \lambda_1:\lambda_2=0,4:0,72=5:9 ==> [/tex]1 vân [tex]\lambda_1[/tex] trùng với [tex]\lambda_3[/tex]
+ Xét vân 2 và 3: [tex]==>\lambda_2:\lambda_3=0,48:0,72=2:3 ==>[/tex] 4 vân [tex]\lambda_2[/tex] trùng với [tex]\lambda_3[/tex]
Vậy tổng lại :
+ [tex]\lambda_2[/tex] có 6 vân trùng trong khoảng khoảng đó ==> 14-6=8 vân màu lam
+ [tex]\lambda_3[/tex] có 5 vân trùng trong khoảng đó ==> 9-5=4 vân màu đỏ

« Sửa lần cuối: 05:18:58 pm Ngày 08 Tháng Mười Hai, 2011 gửi bởi trieubeo »

Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:39:10 pm Ngày 08 Tháng Mười Hai, 2011 »

Thầy cô và các bạn giải thích giúp em 2 câu lí thuyết này với:
Câu1: Một bức xạ đơn sắc là bức xạ:
A. Có tần số phụ thuộc môi trường trong suốt
B. Gồm các photon có năng lượng giống nhau
C.Chỉ thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy
D.Có vận tốc xác định trong chân không

Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng:
A.Tán sắc ánh sáng và giao thoa khe Y-âng
B.Tổng hợp ánh sáng trắng
C.Tán sắc ánh sáng
D.Giao thoa khe Y-âng



Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:58:25 am Ngày 09 Tháng Mười Hai, 2011 »

Thầy cô và các bạn giải thích giúp em 2 câu lí thuyết này với:
Câu1: Một bức xạ đơn sắc là bức xạ:
A. Có tần số phụ thuộc môi trường trong suốt
B. Gồm các photon có năng lượng giống nhau
C.Chỉ thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy
D.Có vận tốc xác định trong chân không

Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng:
A.Tán sắc ánh sáng và giao thoa khe Y-âng
B.Tổng hợp ánh sáng trắng
C.Tán sắc ánh sáng
D.Giao thoa khe Y-âng

Câu 1: B, Câu 2: D


Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:41:46 pm Ngày 09 Tháng Mười Hai, 2011 »

Thầy cô và các bạn giải thích giúp em 2 câu lí thuyết này với:
Câu1: Một bức xạ đơn sắc là bức xạ:
A. Có tần số phụ thuộc môi trường trong suốt
B. Gồm các photon có năng lượng giống nhau
C.Chỉ thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy
D.Có vận tốc xác định trong chân không

Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng:
A.Tán sắc ánh sáng và giao thoa khe Y-âng
B.Tổng hợp ánh sáng trắng
C.Tán sắc ánh sáng
D.Giao thoa khe Y-âng

Câu 1: B, Câu 2: D
Thầy giải thích rõ cho em tí


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 02:54:58 pm Ngày 09 Tháng Mười Hai, 2011 »

Thầy cô và các bạn giải thích giúp em 2 câu lí thuyết này với:
Câu1: Một bức xạ đơn sắc là bức xạ:
A. Có tần số phụ thuộc môi trường trong suốt
B. Gồm các photon có năng lượng giống nhau
C.Chỉ thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy
D.Có vận tốc xác định trong chân không

Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng:
A.Tán sắc ánh sáng và giao thoa khe Y-âng
B.Tổng hợp ánh sáng trắng
C.Tán sắc ánh sáng
D.Giao thoa khe Y-âng

Câu 1: B, Câu 2: D
Thầy giải thích rõ cho em tí
Câu 1: Đ án A : Tần số không phụ thuộc vào môi trường, ĐA B Trong cùng 1 AS đơn sắc các photon có cùng năng lượng là e=h.f
Đáp án C: Bức xạ đơn sắc có thể là các bức xạ thuộc vùng sóng điện từ, hồng ngoại, tử ngoại,....
Đáp án D: Các bức xạ đơn sắc khác nhau đều có cùng tốc độ như nhau trong CK.
Câu2: Đo bước sóng bằng cách xác định i,a,D và được thực hiện chủ yếu trong khe Yang vì nó đơn giản


Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 03:51:54 pm Ngày 09 Tháng Mười Hai, 2011 »

Thế còn tán sắc ánh sáng thì sao ạ, có đơn giản ko ạ
Cho em hỏi thêm bài tập này nữa
Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên [tex]n[/tex] lần [tex]\left(n>1 \right)[/tex], thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lượng [tex]\Delta \lambda[/tex].Hiệu điện thế ban đầu của ống là:
[tex]A.\frac{hc\left(n-1 \right)}{e\Delta \lambda }[/tex]
[tex]B.\frac{hc\left(n-1 \right)}{en\Delta \lambda }[/tex]
[tex]C.\frac{hc\left}{en\Delta \lambda }[/tex]
[tex]D.\frac{hc\left}{e\left(n-1 \right)\Delta \lambda }[/tex]



Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 06:08:19 pm Ngày 09 Tháng Mười Hai, 2011 »

Thế còn tán sắc ánh sáng thì sao ạ, có đơn giản ko ạ
Cho em hỏi thêm bài tập này nữa
Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên [tex]n[/tex] lần [tex]\left(n>1 \right)[/tex], thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lượng [tex]\Delta \lambda[/tex].Hiệu điện thế ban đầu của ống là:
[tex]A.\frac{hc\left(n-1 \right)}{e\Delta \lambda }[/tex]
[tex]B.\frac{hc\left(n-1 \right)}{en\Delta \lambda }[/tex]
[tex]C.\frac{hc\left}{en\Delta \lambda }[/tex]
[tex]D.\frac{hc\left}{e\left(n-1 \right)\Delta \lambda }[/tex]



Hướng dẫn cho em cách làm như sau :
Bước sóng nhỏ nhất của tia X ( trong trường hợp sử dụng điện áp UAK không đổi )

[tex]\frac{hc}{\lambda } = e.U_{AK}\Rightarrow \frac{\lambda }{hc} = \frac{1}{e.U_{AK}}[/tex]  (1)

Tương tự khi tăng điện áp lên n lần : [tex]\frac{\lambda - \Delta \lambda }{hc} = \frac{1}{n e.U_{AK}}[/tex]  (2)

Lấy (1) trừ (2) ta có : [tex]\frac{\Delta \lambda }{hc} = \frac{n - 1}{n e.U_{AK}} \Rightarrow U_{AK}[/tex] Đáp án B



« Sửa lần cuối: 10:30:38 am Ngày 22 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi Đậu Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 01:41:30 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Nên sửa lại đề như sau:
 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt: 0,40 micm (màu tím), 0,48 mỉcrm (màu lam) và  0,72 micrm (màu đỏ). Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 14 vân màu tím. Số vân màu lam và vân màu đỏ nằm giữa 2 vân sáng liên tiếp kể trên là:
A. 8 vân lam, 4 vân đỏ.   B. 30 vân lam, 20 vân đỏ.
C. 29 vân lam, 19 vân đỏ.   D. 31 vân lam, 21 vân đỏ.
Trieubeo xin giải cách hơi dài, mọi người có cách ngắn xin chỉ giáo
+[tex]\lambda_1:\lambda_2\lambda_3=0,4:0,48:0,72[/tex](Lấy BSCNN 3 số bên chia cho từng lambda là ra bậc của các vân trùng đầu tiên) ==> vị trí vân trùng đầu tiên là sự trùng nhau của 3 vân [tex]\lambda_1:[/tex] bậc 18, [tex]\lambda_2[/tex] bậc 15, [tex]\lambda_3[/tex] bậc 10.
+Xét vân 1 và 2: [tex]==> \lambda_1:\lambda_2=0,4:0,48=5:6 ==> [/tex]2 vân [tex]\lambda_1[/tex] trùng với [tex]\lambda_2[/tex]
+Xét vân 1 và 3: [tex]==> \lambda_1:\lambda_2=0,4:0,72=5:9 ==> [/tex]1 vân [tex]\lambda_1[/tex] trùng với [tex]\lambda_3[/tex]
+ Xét vân 2 và 3: [tex]==>\lambda_2:\lambda_3=0,48:0,72=2:3 ==>[/tex] 4 vân [tex]\lambda_2[/tex] trùng với [tex]\lambda_3[/tex]
Vậy tổng lại :
+ [tex]\lambda_2[/tex] có 6 vân trùng trong khoảng khoảng đó ==> 14-6=8 vân màu lam
+ [tex]\lambda_3[/tex] có 5 vân trùng trong khoảng đó ==> 9-5=4 vân màu đỏ



Em hơi băn khoăn đề bài của câu này:  Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 14 vân màu tím Hai vân liên tiếp cùng màu với vân trung tâm là hai vân cạnh nhau cùng màu với vân  trung tâm VD: vân trung tâm và vân cùng màu cạnh nó. Vậy cho thêm 14 vân tím làm gì nhỉ? Ko cho ta cũng xác định được là 14 mà? Theo em đã cho liên tiếp thì thôi khỏi cho 14 vân tím hoặc cho 14 vân tím thì khỏi cho liên tiếp. Nhờ các thầy xem em lập luận sai chỗ nào?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 11:51:34 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Em hơi băn khoăn đề bài của câu này:  Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 14 vân màu tím Hai vân liên tiếp cùng màu với vân trung tâm là hai vân cạnh nhau cùng màu với vân  trung tâm VD: vân trung tâm và vân cùng màu cạnh nó. Vậy cho thêm 14 vân tím làm gì nhỉ? Ko cho ta cũng xác định được là 14 mà? Theo em đã cho liên tiếp thì thôi khỏi cho 14 vân tím hoặc cho 14 vân tím thì khỏi cho liên tiếp. Nhờ các thầy xem em lập luận sai chỗ nào?
Đúng vậy, thôi thừa kệ nó, chỉ sợ nó thừa mà sai với cái mình tính toán mới sợ


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6325_u__tags_0_start_msg29489