Giai Nobel 2012
04:50:41 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Chương Nito_Photpho thầy cô giúp em? (nhóm 1)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chương Nito_Photpho thầy cô giúp em? (nhóm 1)  (Đọc 18062 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thaitronganh1992
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 87
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« vào lúc: 11:15:42 pm Ngày 28 Tháng Mười Một, 2011 »

Câu 1:Một bình kín dung tích không đổi chứa hh cùng thể tích khí nito và khì hidro ở 0oC, 100atm. Sau khi tiến hành tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ về OoC áp suất mới của bình là 90atm. Hiệu suất pứng tổng hợp amoniac là?

Câu 2: Cần bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để điều chế 102g NH3. Biết hiệu suất pứng là 20%?

Câu 3: Một oxit nito có CTPT ở dạng NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Oxit đó là?

Câu 4:Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hồn hợp sau pứng có thể tích là bao nhiêu? ( biết các thể tích khí đo ở cùng đk nhiệt độ áp suất, giả sử pứng hoàn toàn)

Câu 5:Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình chứa, hh thì đc sau pứng có thể tích bằng 16,4 lít ( thể tích các        khí đo cùng đk). Hiệu suất pứng là?

Câu 6:Để điều chế 4 lít NH3 từ N2, H2 với hiệu suất 50%, thì thể tích H2 cần dùng ở cùng đk là bao nhiêu?

Câu 7: Dẫn 2,24 lít khí NH3 đi qua ống đựng 32g bột CuO nung nóng thu đc chất rắn X và khí Y. Thể tích khí Y là?

Câu 8:Một hh gồm: NO, NO2, NxOy biết phần trăm thể tích tương úng của từng oxit trong hh lần lượt là: 45%,15%,40% và phần trăm khối lượng NO trong hh là 23,6%. Công thức của NxOy là?

Câu 9:Cho dd NH3 đến dư vào 20ml dd Al2(SO4)3 x mol/l. Lọc lấy kết tủa và cho vào 100ml dd NaOH 0,2M thì kết tủa vừa tan hết. Giá trị x là?

Câu 10:Nung m gam hỗn hợp gồm NH4HCO3 và (NH4)2CO3 đến khi pứng hoàn toàn thu đc 13,44 lít khí NH3 (đktc) và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị m là?

Câu 11:Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu đc m gam chất rắn X. Giá trị m là?

Câu 12: Cho 100ml dd X chứa Al(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,2M tác dụng với dd NH3 dư thu đc m gam kết tủa. Giá trị m là?

Câu 13:Hồn hợp A gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol 1:3. Tạo pứng giữa N2 và H2 cho ra NH3 với hiệu suất 80% thu đc hh khí B. Tỉ khối A so với B là 0,6. Giá trị m là?

Câu 14: Cho 1,25V lít hh khí B gồm N2 và H2 qua ống chứa CuO nung nóng, sau đó loại bỏ hơi nước thì thể tích còn lại chỉ bằng 25% thể tích khí B. Nung nóng B với xúc tác thu được V lít hh khí A. Các khí đo cùng đk.
    a/Phần trăm thể tích của NH3 trong A là?
    b/ Hiệu suất quá trình tạo A là?

Câu 15:Trong 1 bình kín dung tích không đổi 112 lít chứa N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích là 1:4 ở OoC và 200atm với 1 ít xúc tác (thể tích ko đáng kể). Nung nóng 1 thời gian, sau đó đưa về OoC thấy áp suất trong bình là 180atm. Hiệu suất điều chế NH3 là?

Câu 16:Người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ sau:
            NH3[tex]\rightarrow[/tex] NO[tex]\rightarrow[/tex]NO2[tex]\rightarrow[/tex]HNO3

Nếu ban đầu có 100mol NH3 và hiệu suất của mỗi quá trình điều chế là 90% thì khối lượng HNO3 nguyên chất có thể thu được theo sơ đồ trên là?


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:55:45 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2011 »


Câu 2: Cần bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để điều chế 102g NH3. Biết hiệu suất pứng là 20%?


[tex]N_{2} + 3H_{2}\rightarrow 2NH_{3}[/tex]

Số mol amoniac điều chế được: [tex]n_{NH_{3}}= \frac{17}{102}= \frac{1}{6}mol[/tex]

Số mol Ni-tơ và Hidro cần dùng (theo lý thuyết): [tex]n_{H_{2}}= \frac{1}{4}mol; \: n_{N_{2}}= \frac{1}{12}mol[/tex]

Thể tích cần dùng (theo lý thuyết): [tex]V_{H_{2}}= 5,6 lit; \: V_{N_{2}}= \frac{28}{15}lit[/tex]
 
Thể tích thực tế cần dùng: [tex]V_{H_{2}}= \frac{5,6 }{\frac{20}{100}} = 28lit; \: V_{N_{2}}= \frac{\frac{28}{15}}{\frac{20}{100}}= 9,33 lit[/tex]


Câu 3: Một oxit nito có CTPT ở dạng NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Oxit đó là?


Ta có: [tex]N = \frac{14}{14 + 16x}.100 = 30,43\Rightarrow x = 2[/tex]

Vậy oxit là [tex]NO_{2}[/tex]


« Sửa lần cuối: 01:03:20 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2011 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:11:58 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2011 »


Câu 6:Để điều chế 4 lít NH3 từ N2, H2 với hiệu suất 50%, thì thể tích H2 cần dùng ở cùng đk là bao nhiêu?


[tex]N_{2}+ 3H_{2}\rightarrow 2NH_{3}[/tex]

Tương tự bài vừa rồi, thể tích khí Ni-tơ và Hidro cần dùng theo lý thuyết là:

[tex]V_{H_{{2}}}= 6 lit; \: V_{N_{{2}}}= 2 lit[/tex]

Thể tích các khí cần dùng thực tế là:

[tex]V_{H_{{2}}}= \frac{6}{\frac{50}{100}} = 12 lit; \: V_{N_{{2}}}= \frac{2}{\frac{50}{100}}= 4 lit[/tex]

Câu 16:Người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ sau:
            NH3[tex]\rightarrow[/tex] NO[tex]\rightarrow[/tex]NO2[tex]\rightarrow[/tex]HNO3

Nếu ban đầu có 100mol NH3 và hiệu suất của mỗi quá trình điều chế là 90% thì khối lượng HNO3 nguyên chất có thể thu được theo sơ đồ trên là?


Cứ 1 mol [tex]NH_{3}[/tex] tạo ra 1 mol [tex]HNO_{3}[/tex], cho nên số mol [tex]HNO_{3}[/tex] thực tế thu được là:

[tex]n_{HNO_{3}}= 100. 0,9.0,9.0,9 = 72,9 mol[/tex]

Khối lượng [tex]HNO_{3}[/tex] thu được: [tex]m_{HNO_{3}}= 72,9 . 63 = 4592,7 g = 4,5927 kg[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
habilis
Giảng Viên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-29
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 278


127 phoenix_inthenight@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:16:26 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2011 »

Câu 6:Để điều chế 4 lít NH3 từ N2, H2 với hiệu suất 50%, thì thể tích H2 cần dùng ở cùng đk là bao nhiêu?
[tex]N_{2} + 3H_{2} \rightarrow 2NH_{3}[/tex] (1)
[tex]\frac{n_{H_{2}}}{V_{H_{2}}} = \frac{n_{N_{2}}}{V_{N_{2}}} = \frac{n_{NH_{3}}}{V_{NH_{3}}}[/tex]
Từ (1) [tex]\Rightarrow[/tex] [tex]V_{H_{2}} = V_{NH_{3}}*\frac{3}{2}*\frac{100}{50}[/tex] = 12(l)



Logged
habilis
Giảng Viên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-29
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 278


127 phoenix_inthenight@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:37:44 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2011 »

Câu 15:Trong 1 bình kín dung tích không đổi 112 lít chứa N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích là 1:4 ở OoC và 200atm với 1 ít xúc tác (thể tích ko đáng kể). Nung nóng 1 thời gian, sau đó đưa về OoC thấy áp suất trong bình là 180atm. Hiệu suất điều chế NH3 là?
-Ban đầu: [tex]n_{hh} = \frac{PV}{RT} = \frac{200*112}{\frac{22.4}{273}*273} = 1000(mol)[/tex]
[tex]\Rightarrow n_{N_{2}} = 200(mol); n_{H_{2}} = 800(mol)[/tex]
-Sau: [tex]n_{hh} = \frac{PV}{RT} = \frac{180*112}{\frac{22.4}{273}*273} = 900(mol)[/tex]
                [tex]N_{2} + 3H_{2} \rightarrow 2NH_{3}[/tex]
Ban đầu     200        800                      0       (mol)
Phản ứng   a           3a                        2a      (mol)
Còn lại       200-a     800-3a                 2a      (mol)
Tổng còn lại: 200 - a + 800 - 3a + 2a = 900(mol) [tex]\Rightarrow a=50(mol)[/tex]
Vì [tex]n_{N_{2}}[/tex] ít hơn nên tính theo [tex]N_{2}[/tex]
H% = [tex]\frac{50}{200}[/tex] = 25%







Logged
habilis
Giảng Viên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-29
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 278


127 phoenix_inthenight@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:05:54 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2011 »

Bài 4: [tex]2NO + O_{2} \rightarrow 2NO_{2}[/tex]
              2x(mol) x(mol)                 2x(mol)
Phản ứng   2(l)         1(l)                  2(l)                   
Vì [tex]\frac{V_{NO_{2}}}{2} < \frac{V_{O_{2}}}{1}[/tex] nên [tex]O_{2}[/tex] dư
[tex]\sum{V_{hh}} = V_{NO_{2}sp} + V_{O_{2}}[/tex](dư) = 2 + (3 -1) = 4(l)


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:28:38 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2011 »


Câu 5:Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình chứa, hh thì đc sau pứng có thể tích bằng 16,4 lít ( thể tích các        khí đo cùng đk). Hiệu suất pứng là?


[tex]N_{2} + 3H_{2}\rightarrow 2NH_{3}[/tex]
x lit   3x lit      2x lit

Gọi x là thể tích mà khí Ni-tơ đã phản ứng. Tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ thể tích nên ta có tỉ lệ thể tích như trên phản ứng.

Thể tích các khí còn lại và thu được sau phản ứng là: [tex]V_{N_{2}}= 4-x; \: V_{H_{2}}= 14 -3x; V_{NH_{3}}= 2x[/tex]

Mà:
[tex]V_{N_{2}}+ V_{H_{2}}+V_{NH_{3}} = 4-x + 14 -3x + 2x = 18 - 2x
\Leftrightarrow 16,4 = 18 -2 x
\Rightarrow x = 0,8 lit[/tex]

Hiệu suất phản ứng: [tex]H = \frac{0,8}{4}. 100 =20%[/tex]

(Vì nếu hiệu suất 100% thì khí Ni-tơ có thể phản ứng hết nên ta dùng khí này để tính.)


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:55:20 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2011 »


Câu 7: Dẫn 2,24 lít khí NH3 đi qua ống đựng 32g bột CuO nung nóng thu đc chất rắn X và khí Y. Thể tích khí Y là?


(Phản ứng hoàn toàn Huh Và ở điều kiện tiêu chuẩn Huh )

[tex]3CuO + 2NH_{3}\rightarrow N_{2} + 3Cu + 3H_{2}O[/tex]

Số mol khí amoniac: [tex]n_{NH_{3}}= \frac{2,24}{22,4}= 0,1 mol[/tex]

Số mol CuO: [tex]n_{CuO}= \frac{32}{80}= 0,4 mol[/tex]

Ta thấy rằng khí amoniac tác dụng hết, CuO còn dư, vậy sau phản ứng chất rắn X thu được là Cu & CuO, khí Y là khí Ni-tơ.

Số mol khí Ni-tơ thu được: [tex]n_{N_{2}}= \frac{0,1}{2}= 0,05 mol[/tex]

Thể tích khí Y: [tex]V_{N_{2}}= 0,05.22,4 = 1,12 lit[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:22:57 am Ngày 30 Tháng Mười Một, 2011 »


Câu 11:Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu đc m gam chất rắn X. Giá trị m là?


Giống câu 7.

[tex]3CuO + 2NH_{3}\rightarrow N_{2} + 3Cu + 3H_{2}O[/tex]

Số mol khí amoniac: [tex]n_{NH_{3}}= \frac{2,24}{22,4}= 0,1 mol[/tex]

Số mol CuO: [tex]n_{CuO}= \frac{32}{80}= 0,4 mol[/tex]

Ta thấy rằng khí amoniac tác dụng hết, CuO còn dư, vậy sau phản ứng chất rắn X thu được là Cu & CuO, khí Y là khí Ni-tơ.

Số mol CuO đã phản ứng: [tex]n_{CuO}= \frac{0,3}{2}= 0,15 mol[/tex]

Số mol CuO dư: [tex]n_{CuO_ du}= 0,4 - 0,15 = 0,25 mol[/tex]

Khối lượng CuO dư: [tex]m_{CuO_ du}= 0,25 . 80 = 20g[/tex]

Khối lượng Cu tạo thành: [tex]m_{Cu}= 0,15 . 64 = 9,6g[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:29:26 am Ngày 30 Tháng Mười Một, 2011 »

Câu 1:Một bình kín dung tích không đổi chứa hh cùng thể tích khí nito và khì hidro ở 0oC, 100atm. Sau khi tiến hành tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ về OoC áp suất mới của bình là 90atm. Hiệu suất pứng tổng hợp amoniac là?


Câu này em xem lại, lúc sau vẫn là [tex]O^{0}C[/tex] à ?



Câu 13:Hồn hợp A gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol 1:3. Tạo pứng giữa N2 và H2 cho ra NH3 với hiệu suất 80% thu đc hh khí B. Tỉ khối A so với B là 0,6. Giá trị m là?


m là cái gì vậy em?


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #10 vào lúc: 01:11:03 am Ngày 30 Tháng Mười Một, 2011 »

Các thầy cũng giỏi hóa quá!


Logged

thaitronganh1992
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 87
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 11:46:08 am Ngày 30 Tháng Mười Một, 2011 »

Câu 1:Một bình kín dung tích không đổi chứa hh cùng thể tích khí nito và khì hidro ở 0oC, 100atm. Sau khi tiến hành tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ về OoC áp suất mới của bình là 90atm. Hiệu suất pứng tổng hợp amoniac là?

Câu này em xem lại, lúc sau vẫn là [tex]O^{0}C[/tex] à ? ( câu 1 đúng rồi thầy ơi OoC đó thầy )



Câu 13:Hồn hợp A gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol 1:3. Tạo pứng giữa N2 và H2 cho ra NH3 với hiệu suất 80% thu đc hh khí B. Tỉ khối A so với B là 0,6. Giá trị m là?

m là cái gì vậy em? ( Câu 13 em đánh sai )

Câu 13:Hồn hợp A gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol 1:3. Tạo pứng giữa N2 và H2 cho ra NH3 với hiệu suất a% thu đc hh khí B. Tỉ khối A so với B là 0,6. Giá trị a là?


Logged
habilis
Giảng Viên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-29
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 278


127 phoenix_inthenight@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #12 vào lúc: 12:09:49 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2011 »

^^, thầy phú ra tay cho mọi người biết chứ.


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 04:30:26 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2011 »


Câu 10:Nung m gam hỗn hợp gồm NH4HCO3 và (NH4)2CO3 đến khi pứng hoàn toàn thu đc 13,44 lít khí NH3 (đktc) và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị m là?


Phản ứng:

[tex]\left( NH_{4}\right)_{2}CO_{3}\rightarrow 2NH_{3}+ CO_{2}+ H_{2}O[/tex]
a mol                   2a mol      a mol

[tex]NH_{4}HCO_{3}\rightarrow NH_{3}+ CO_{2}+ H_{2}O[/tex]
b mol                   b mol        b mol

Ta có:

[tex]2a + b = \frac{13,44}{22,4}= 0,6[/tex]

[tex]a + b = \frac{11,2}{22,4}= 0,5[/tex]

Giải hệ phương trình trên được a và b. Rồi tính được khối lượng hỗn hợp muối ban đầu.

Đáp số: m = 41,2g


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 04:52:40 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2011 »


Câu 12: Cho 100ml dd X chứa Al(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,2M tác dụng với dd NH3 dư thu đc m gam kết tủa. Giá trị m là?


Do các muối tác dụng với dd amoniac dư cho nên kết tủa thu được là nhôm hidroxit, còn Cu và Ag tạo muối phức tan.

[tex]Al(NO_{3}) + 3NH_{3} + H_{2}O \rightarrow Al(OH)_{3} + 3NH_{4}NO_{3}[/tex]

Số mol [tex]Al(NO_{3})[/tex]: [tex]n_{1}= 0,1 . 0,2 =0,02 mol[/tex]

Khối lượng [tex]Al(OH)_{3}[/tex] thu được: [tex]m = 0,02. 78 =1,56g[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 05:05:07 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2011 »


Câu 9:Cho dd NH3 đến dư vào 20ml dd Al2(SO4)3 x mol/l. Lọc lấy kết tủa và cho vào 100ml dd NaOH 0,2M thì kết tủa vừa tan hết. Giá trị x là?


[tex]Al_{2}(SO_{4})_{3}+ 6NH_{3} + 6H_{2}O \rightarrow 2Al(OH)_{3}+ 3(NH_{4})_{2}SO_{4}[/tex]


[tex]Al(OH)_{3} + NaOH \rightarrow NaAlO_{2} + 2H_{2}O[/tex]


Số mol NaOH là: [tex]n_{1}= 0,02 mol[/tex]

Số mol [tex]Al(OH)_{3}[/tex] phản ứng với NaOH là: [tex]n_{2}= 0,02 mol[/tex], đây cũng là số mol [tex]Al(OH)_{3}[/tex] được tạo ra ở phản ứng đầu.

Số mol [tex]Al_{2}(SO_{4})_{3}[/tex] phản ứng: [tex]n_{3}= 0,01 mol[/tex]

Nồng độ mol của [tex]Al_{2}(SO_{4})_{3}[/tex] là: [tex]C_{M}= \frac{n_{3}}{V} = \frac{0,01}{0,02}= 0,5M[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hồng Nhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 186


nguyenthamhn
Email
« Trả lời #16 vào lúc: 09:48:57 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2011 »

Spam: Choáng  8-x , Nhung ko nghĩ mấy thầy cô dạy vật lý lại đa năng đến thế, giỏi cả hóa nữa.
« Sửa lần cuối: 09:50:43 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2011 gửi bởi Hồng Nhung »

Logged

Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
thaitronganh1992
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 87
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 10:42:53 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2011 »

Em cảm ơn thầy Điền Quang còn lại em tự giải được oy ^^! cảm ơn thầy.


Logged
thaitronganh1992
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 87
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 11:53:12 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2011 »


Câu 2: Cần bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để điều chế 102g NH3. Biết hiệu suất pứng là 20%?


[tex]N_{2} + 3H_{2}\rightarrow 2NH_{3}[/tex]

Số mol amoniac điều chế được: [tex]n_{NH_{3}}= \frac{17}{102}= \frac{1}{6}mol[/tex]

Số mol Ni-tơ và Hidro cần dùng (theo lý thuyết): [tex]n_{H_{2}}= \frac{1}{4}mol; \: n_{N_{2}}= \frac{1}{12}mol[/tex]

Thể tích cần dùng (theo lý thuyết): [tex]V_{H_{2}}= 5,6 lit; \: V_{N_{2}}= \frac{28}{15}lit[/tex]
 
Thể tích thực tế cần dùng: [tex]V_{H_{2}}= \frac{5,6 }{\frac{20}{100}} = 28lit; \: V_{N_{2}}= \frac{\frac{28}{15}}{\frac{20}{100}}= 9,33 lit[/tex]


hì, thầy chia số mol nhầm r` ha hihi. Ko sao thầy ơi em bik làm ui cảm ơn thầy ^^!!


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 12:54:42 am Ngày 01 Tháng Mười Hai, 2011 »

Các thầy cũng giỏi hóa quá!

Spam: Choáng  8-x , Nhung ko nghĩ mấy thầy cô dạy vật lý lại đa năng đến thế, giỏi cả hóa nữa.


@Thầy Phú, Hồng Nhung: Cám ơn thầy Phú và Hồng Nhung, ĐQ chỉ còn nhớ vài cái đơn giản thôi, mấy bài hơi phức tạp một chút là không giải nổi đâu.  Cheesy



hì, thầy chia số mol nhầm r` ha hihi. Ko sao thầy ơi em bik làm ui cảm ơn thầy ^^!!


Cám ơn em nhắc nhở, thầy tính sai mà không biết.  8-x


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #20 vào lúc: 01:32:25 pm Ngày 02 Tháng Mười Hai, 2011 »


Câu 13:Hồn hợp A gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol 1:3. Tạo pứng giữa N2 và H2 cho ra NH3 với hiệu suất 80% thu đc hh khí B. Tỉ khối A so với B là 0,6. Giá trị m là?


[tex]N_{2} + 3 H_{2}\rightarrow 2NH_{3}[/tex]
x mol  3x mol    2x mol 

 ~O) Lúc đầu hỗn hợp A có 1 mol [tex]N_{2}[/tex] và 3 mol [tex]H_{2}[/tex].

[tex]\bar{M}_{A}= \frac{28.1 + 2. 3}{1 + 3} = \frac{34}{4}[/tex]  (1)

 ~O) Lúc sau hỗn hợp có: [tex](1-x)mol N_{2}; \: (3-3x)mol H_{2}; \: 2x mol NH_{3}[/tex]

[tex]\bar{M}_{B} = \frac{28(1-x)+2 .(3-3x) + 17.2x}{1-x + 3-3x + 2x}= \frac{34}{4-2x}[/tex] (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

[tex]\frac{\bar{M}_{A} }{\bar{M}_{B} }= 0,6 \Leftrightarrow \frac{4-2x}{4}= 0,6 \Rightarrow x =0,8 mol[/tex]

 ~O) Hiệu suất của phản ứng: (tính theo số mol của [tex]N_{2}[/tex])

[tex]H = \frac{0,8}{1} . 100 = 80[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 02:04:39 pm Ngày 02 Tháng Mười Hai, 2011 »


Câu 14: Cho 1,25V lít hh khí B gồm N2 và H2 qua ống chứa CuO nung nóng, sau đó loại bỏ hơi nước thì thể tích còn lại chỉ bằng 25% thể tích khí B. Nung nóng B với xúc tác thu được V lít hh khí A. Các khí đo cùng đk.
    a/Phần trăm thể tích của NH3 trong A là?
    b/ Hiệu suất quá trình tạo A là?


 ~O) Lúc đầu: [tex]N_{2}: V_{1} lit; \: H_{2}:V_{2} lit[/tex] và [tex]V_{1} + V_{2} = 1,25V[/tex] (1)

 ~O) Khi cho qua CuO nung nóng thì:

[tex]H_{2} + CuO \rightarrow H_{2}O + Cu[/tex]
a lit      a lit

Còn lại: [tex]N_{2}: V_{1} lit; \: H_{2}:\left( V_{2} - a \right) lit[/tex] và [tex]V_{1} + V_{2} - a = \frac{1,25V}{4}[/tex] (2)

 ~O) Tổng hợp amoniac:

[tex]N_{2} + 3H_{2} \rightarrow 2NH_{3}[/tex]
b lit     3b lit     2b lit

Còn lại: [tex]N_{2}: (V_{1}-b) \:lit; \: H_{2}:\left( V_{2} - a -3b \right) \:lit; NH_{3}: 2b \:lit[/tex]

[tex]V_{1} - b + V_{2} - a - 3b + 2b = V[/tex] (3)

 ~O) Từ (1) và (2) suy ra: [tex]a = 0,9375V lit[/tex]

Thế vào (3) tính được: [tex]b = -\frac{11V}{32} < 0[/tex] Huh

 %-) Không biết số liệu đề cho có đúng không ?
« Sửa lần cuối: 02:07:32 pm Ngày 02 Tháng Mười Hai, 2011 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
thaitronganh1992
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 87
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #22 vào lúc: 07:37:33 pm Ngày 02 Tháng Mười Hai, 2011 »

Đúng rồi oi ^^!! cảm ơn thầy. Hôm nay vô lớp giải ra ời thầy Tongue


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.