Giai Nobel 2012
07:37:57 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Vật lý 12 phần sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vật lý 12 phần sóng cơ  (Đọc 5190 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kolle1994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« vào lúc: 11:11:39 pm Ngày 18 Tháng Mười Một, 2011 »

Bạn nào biết cách làm dạng toán về tìm số điểm dao động cực đại, cực tiểu trên các cạnh của hình vuông thì giúp mình với. Mình cảm ơn nhiều.


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:22:02 pm Ngày 18 Tháng Mười Một, 2011 »

Bạn nào biết cách làm dạng toán về tìm số điểm dao động cực đại, cực tiểu trên các cạnh của hình vuông thì giúp mình với. Mình cảm ơn nhiều.
Em xem link này:
http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/phuong-phap-day-hoc/751-giai-chi-tiet-de-thi-dai-hoc-vat-ly-2010

Câu số 6, đó là cách làm.

Phương pháp chung có thể nói như sau:

B1: Xác định độ lệch pha 2 nguồn.

B2: Tính [tex]\lambda[/tex]

B3: Từ độ lệch pha 2 nguồn suy ra vị trí cực đại, cực tiểu.
VD: 2 nguồn cùng pha thì:
   Cực đạil: [tex]d_{2}-d_{1}= k\lambda[/tex]

   Cực tiểu: [tex]d_{2}-d_{1}= \left( k' + \frac{1}{2}\right)\lambda[/tex]

B4: Xác định vị trí từ 2 nguồn từng điểm đề bài yêu cầu, rồi tính k tại từng điểm.
VD: Tính số đường cực đại trên đoạn CD.
    Tại điểm C: [tex]d_{2_{C}}-d_{1_{C}}= k_{C}\lambda[/tex]

    Tại điểm D: [tex]d_{2_{D}}-d_{1_{D}}= k_{D}\lambda[/tex]

B5: Tìm k nằm trong khoảng nào rồi kết luận. (Như VD ở bước 4 thì k nằm trong khoảng từ [tex]k_{C}[/tex] đến [tex]k_{D}[/tex])


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
kolle1994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:35:03 pm Ngày 18 Tháng Mười Một, 2011 »

Em có đọc thử rùi nhưng vẫn không hiểu http://mcd-), thầy có cách nào khác dễ hiểu hơn không  Cheesy
P/S : thầy cho em hỏi ở bước 4 thì d2c và d1c là khoảng cách từ đoạn nào đến đoạn nào vậy . Để em cho 1 bài để thầy làm ví dụ nha :
Ví dụ : Trên mặt chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 8 cm, dao động theo ua = acos(8[tex]\pi[/tex]t) , ub = bcos(8[tex]\pi[/tex]t + [tex]\pi[/tex]). Biết tốc độ truyền sóng 4cm/s. Gọi C, D là hai điểm trên mặt chất lỏng mà ABCD là hình chữ nhật có cạnh BC = 6 cm
a. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD
b. Tính số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD
c. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM
d. Tính số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn BM
« Sửa lần cuối: 11:40:43 pm Ngày 18 Tháng Mười Một, 2011 gửi bởi kolle1994 »

Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:41:53 am Ngày 19 Tháng Mười Một, 2011 »

Em có đọc thử rùi nhưng vẫn không hiểu http://mcd-), thầy có cách nào khác dễ hiểu hơn không  Cheesy
P/S : thầy cho em hỏi ở bước 4 thì d2c và d1c là khoảng cách từ đoạn nào đến đoạn nào vậy . Để em cho 1 bài để thầy làm ví dụ nha :
Ví dụ : Trên mặt chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 8 cm, dao động theo ua = acos(8[tex]\pi[/tex]t) , ub = bcos(8[tex]\pi[/tex]t + [tex]\pi[/tex]). Biết tốc độ truyền sóng 4cm/s. Gọi C, D là hai điểm trên mặt chất lỏng mà ABCD là hình chữ nhật có cạnh BC = 6 cm

a. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD


Làm câu a thôi heng, đang lười  :.))

Hai nguồn ngược pha.

[tex]\lambda = \frac{v}{f}= \frac{4}{4}=1cm[/tex]

Vị trí các điểm cực đại: [tex]d_{2}-d_{1}=\left( 2k + 1\right)\frac{\lambda}{2}[/tex]

Trên đoạn CD:

    Tại C:
[tex]d_{1_{C}}= AC = 10cm; d_{2_{C}}= BC = 6cm
\Rightarrow d_{2_{C}}-d_{1_{C}}=\left( 2k_{C} + 1\right)\frac{\lambda}{2}
\Rightarrow k_{C} = -4,5[/tex]

    Tại D:
[tex]d_{1_{D}}= AD = 6cm; d_{2_{D}}= BD = 10cm
\Rightarrow d_{2_{D}}-d_{1_{D}}=\left( 2k_{D} + 1\right)\frac{\lambda}{2}
\Rightarrow k_{D} = 3,5[/tex]

[tex]-4,5\leq k\leq 3,5\Rightarrow k = -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3[/tex]

Vậy trên CD có 8 điểm cực đại.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
kolle1994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:11:53 pm Ngày 19 Tháng Mười Một, 2011 »

Thầy làm dùm em câu c luôn nha. Em cảm ơn thầy nhiều


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:10:11 pm Ngày 19 Tháng Mười Một, 2011 »

Thầy làm dùm em câu c luôn nha. Em cảm ơn thầy nhiều

Em có đọc thử rùi nhưng vẫn không hiểu http://mcd-), thầy có cách nào khác dễ hiểu hơn không  Cheesy
P/S : thầy cho em hỏi ở bước 4 thì d2c và d1c là khoảng cách từ đoạn nào đến đoạn nào vậy . Để em cho 1 bài để thầy làm ví dụ nha :

Ví dụ : Trên mặt chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 8 cm, dao động theo ua = acos(8[tex]\pi[/tex]t) , ub = bcos(8[tex]\pi[/tex]t + [tex]\pi[/tex]). Biết tốc độ truyền sóng 4cm/s. Gọi C, D là hai điểm trên mặt chất lỏng mà ABCD là hình chữ nhật có cạnh BC = 6 cm

a. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD
b. Tính số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD
c. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM
d. Tính số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn BM

Câu c bó tay! Không biết làm!  8-x  8-x 8-x  =)) =)) =))

Có biết M là điểm nào, ở đâu đâu mà làm chứ!  8-x

Đề bài thiếu dữ kiện về M rồi. Phải cho M ở đâu so với 2 nguồn rồi làm tương tự ở trên thôi.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
kolle1994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:49:18 pm Ngày 19 Tháng Mười Một, 2011 »

Hjc, sr thầy nha, câu đó là BC chứ k phải BM


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:04:07 pm Ngày 19 Tháng Mười Một, 2011 »


Ví dụ : Trên mặt chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 8 cm, dao động theo ua = acos(8[tex]\pi[/tex]t) , ub = bcos(8[tex]\pi[/tex]t + [tex]\pi[/tex]). Biết tốc độ truyền sóng 4cm/s. Gọi C, D là hai điểm trên mặt chất lỏng mà ABCD là hình chữ nhật có cạnh BC = 6 cm

c. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BC


Hai nguồn ngược pha.

[tex]\lambda = \frac{v}{f}= \frac{4}{4}=1cm[/tex]

Vị trí các điểm cực đại: [tex]d_{2}-d_{1}=\left( 2k + 1\right)\frac{\lambda}{2}[/tex]

Trên đoạn BC:

    Tại C:
[tex]d_{1_{C}}= AC = 10cm; d_{2_{C}}= BC = 6cm
\Rightarrow d_{2_{C}}-d_{1_{C}}=\left( 2k_{C} + 1\right)\frac{\lambda}{2}
\Rightarrow k_{C} = -4,5[/tex]

    Tại B:
[tex]d_{1_{B}}= AB = 8cm; d_{2_{B}} = BB =0cm
\Rightarrow d_{2_{B}}-d_{1_{B}}=\left( 2k_{B} + 1\right)\frac{\lambda}{2}
\Rightarrow k_{B} = -8,5[/tex]

[tex]-8,5\leq k\leq -4,5\Rightarrow k = -8; -7; -6; -5[/tex]

Vậy trên BC có 4 điểm cực đại.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
kolle1994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:08:19 pm Ngày 19 Tháng Mười Một, 2011 »

Câu đó em làm ra như thế này :
d2M - d1M = 6 - 10 = (2Kc + 1)[tex]\lambda[/tex]/2 => Kc = -4.5
d2B - d1B = 8 = (2Kb + 1)[tex]\lambda[/tex]/2 => Kb = 7.5
=> có 12 cực đại
thầy thấy em làm như vậy có đúng không ?



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.