Giai Nobel 2012
10:49:44 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Lượng tử ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lượng tử ánh sáng  (Đọc 3479 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 01:38:24 pm Ngày 15 Tháng Mười Một, 2011 »

Bài 1: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350[tex]\mu m[/tex],một tấm kẽm đang tích điện dương có điện thế 2V nối với một điện nghiệm. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng biến thiên trong khoảng từ 0,250[tex]\mu m[/tex] đến 0,650[tex]\mu m[/tex] vào một tấm kẽm nói trên trong thời gian đủ dài thì điều nào sau đây mô tả đúng hiện tượng xảy ra?
A.Hai lá điện nghiệm xoè thêm ra
B. Hai lá điện nghiệm cụp vào
C.Hai lá điện nghiệm cụp vào rồi lại xoè ra
D.Hai lá điện nghiệm có khoảng cách không thay đổi

Bài 2: Một nguồn sáng có công suất 2W đặt trong không khí ,phát ánh sáng đẳng hướng với bước sóng 0,597[tex]\mu m[/tex] .Biết [tex]h=6,625.10^{-34}J.s;c=3.10^{8}m/s[/tex], coi môi trường không hấp thụ ánh sáng ; mắt còn thấy nguồn sáng này khi trong một giây có ít nhất 80 phôtôn phát ra từ nguồn sáng này lọt vào con ngươi có đường kính 4mm. Khoảng cách từ người quan sát đến nguồn sáng tối đa bằng bao nhiêu để còn trông thấy được nguồn sáng này?
A.174km              B.374km                 C.274km              D.74km

Bài 3: Một vòng dây có diện tích [tex]S=100cm^{2}[/tex]và điện trở [tex]R=0,45\Omega[/tex]quay đều với tốc độ góc [tex]\omega =100rad/s[/tex]trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ .Nhiệt lượng toả ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là:
A.1,39J              B.0,35J               C.7J                 D.0,7J


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:01:16 am Ngày 17 Tháng Mười Một, 2011 »

Bài 1: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350[tex]\mu m[/tex],một tấm kẽm đang tích điện dương có điện thế 2V nối với một điện nghiệm. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng biến thiên trong khoảng từ 0,250[tex]\mu m[/tex] đến 0,650[tex]\mu m[/tex] vào một tấm kẽm nói trên trong thời gian đủ dài thì điều nào sau đây mô tả đúng hiện tượng xảy ra?
A.Hai lá điện nghiệm xoè thêm ra
B. Hai lá điện nghiệm cụp vào
C.Hai lá điện nghiệm cụp vào rồi lại xoè ra
D.Hai lá điện nghiệm có khoảng cách không thay đổi
theo trieubeo KL khi xảy ra hiện tượng quang điện sẽ bị mất electron, do vậy nó sẽ tích điện dương nhiều hơn do vậy theo trieubeo nghĩ câu (a)
Trích dẫn
Bài 2: Một nguồn sáng có công suất 2W đặt trong không khí ,phát ánh sáng đẳng hướng với bước sóng 0,597[tex]\mu m[/tex] .Biết [tex]h=6,625.10^{-34}J.s;c=3.10^{8}m/s[/tex], coi môi trường không hấp thụ ánh sáng ; mắt còn thấy nguồn sáng này khi trong một giây có ít nhất 80 phôtôn phát ra từ nguồn sáng này lọt vào con ngươi có đường kính 4mm. Khoảng cách từ người quan sát đến nguồn sáng tối đa bằng bao nhiêu để còn trông thấy được nguồn sáng này?
A.174km              B.374km                 C.274km              D.74km
HD cho bạn nhé.
+ Bạn tìm số photon phân tán trên bề mặt cầu bán kính từ nguồn sáng đến vị trí đặt mắt trong 1 s (mật độ photon).
[tex]n_1.\frac{hc}{\lambda}=P ==> n_1 ==> \delta = \frac{n_1}{S_1}=\frac{n_1}{4\pi.R^2}[/tex] (S1 là diện tích mặt cầu)
+ số photon lọt qua mắt là : [tex]n_2=\delta.(S_2)=\delta.2\pi.r^2[/tex] (S2 là diện tích mắt)
[tex]GT: n_2=80 ==> \delta ==> R[/tex]
Trích dẫn
Bài 3: Một vòng dây có diện tích [tex]S=100cm^{2}[/tex]và điện trở [tex]R=0,45\Omega[/tex]quay đều với tốc độ góc [tex]\omega =100rad/s[/tex]trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ .Nhiệt lượng toả ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là:
A.1,39J              B.0,35J               C.7J                 D.0,7J
HD:
+ [tex]U=N.B.S.\omega[/tex]
+ thời gian quay 100 vòng : [tex]t=100.T=100\frac{\2pi}{\omega}[/tex]
+ [tex]Q=\frac{U^2}{R}.t[/tex]


Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:53:51 pm Ngày 17 Tháng Mười Một, 2011 »

Câu 1 đáp án D thầy ơi , mong mọi người thảo luận tiếp


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:18:35 am Ngày 18 Tháng Mười Một, 2011 »

Câu 1 đáp án D thầy ơi , mong mọi người thảo luận tiếp
oh đúng rồi trieubeo doc không kỹ GT cho KL đang có điện thề 2V.
Lý luận lại xem sao : Dùng Biểu thức Anxtanh tìm được vhãm=1,4V mà điện thế đang là 2V ==> các electron bức ra bị giữ lại kim loại ==> điện thế không đổi


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.