Giai Nobel 2012
10:37:38 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Gửi các thầy cô 1 bài sóng cơ. Đặc biệt là Thầy: ngulau211

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Gửi các thầy cô 1 bài sóng cơ. Đặc biệt là Thầy: ngulau211  (Đọc 5914 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phuongmai20062008
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 11:37:58 pm Ngày 07 Tháng Mười Một, 2011 »

Quan sát sóng trên sợi dây. Thấy hai điểm M va N trên dây cách nhau 150cm và có M sớm pha hơn N [tex]2\pi[/tex]/3. Từ M đến N có 3 điểm vuông pha với M. Biết tần số f=10Hz. Tính vận tốc truyền  sóng trên dây
A. 100cm/s
B. 800cm/s
C. 900cm/s
D. 80m/s
« Sửa lần cuối: 12:31:11 am Ngày 08 Tháng Mười Một, 2011 gửi bởi ngulau211 »

Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:14:20 am Ngày 09 Tháng Mười Một, 2011 »

Bài này có ẩn khúc gì mà phuongmai20062008 đặt tiêu đề dữ vậy


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
phuongmai20062008
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:22:09 am Ngày 09 Tháng Mười Một, 2011 »

Kính xin Thầy Dauquangduong xem lại cách giải 1 chút. Nếu theo cách giải của thầy thì M đang trễ pha hơn N. Bài này có đáp án đúng. Trong 4 đáp án trên.


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:57:32 am Ngày 09 Tháng Mười Một, 2011 »

Độ lệch pha giữa M và N là 2pi/3 đúng rồi chứ? và giải như thầy Duong thì lamda=112,5cm
Nếu lấy từng đáp án mà tính thì:
v=100cm/s ->lamda=10cm
v=800cm/s ->lamda=80cm
v=900cm/s ->lamda=90cm
v=80m/s -> lamda =800cm
trong khi những điểm dao động vuông pha cách nhau: d=(2k+1)lamda/4 (k=0,1,2..)
lấy M làm góc, thì điểm thứ 4 vuông pha với M phải cách M: d=7.lamda/4. thay các giá trị lamda ở trên. Thấy có đáp án C thỏa mãn bài toán trên MN có 3 điểm dao động vuông pha với M( vì MN=150cm)

Vậy, mâu thuẩn của bài toán trên là đâu?
« Sửa lần cuối: 11:33:08 am Ngày 09 Tháng Mười Một, 2011 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:41:51 pm Ngày 09 Tháng Mười Một, 2011 »

Kính xin Thầy Dauquangduong xem lại cách giải 1 chút. Nếu theo cách giải của thầy thì M đang trễ pha hơn N. Bài này có đáp án đúng. Trong 4 đáp án trên.

Giải lại cho chính xác !
Nếu M sớm pha hơn N [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex]

Vẽ giản đồ vectơ quay ta thấy độ lệch pha giữa M và N là : [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi }{3} + 2 \pi[/tex]

Mà  [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi. d }{\lambda } \Rightarrow d = \frac{4\lambda }{3}[/tex]

Hay  [tex]\lambda = \frac{3d}{4} = 112,5 cm[/tex]

[tex]v = \lambda .f = 1125cm/s[/tex]

Nếu M chậm pha hơn N [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex] ( cũng có nghĩa là M sớm pha hơn N [tex]\frac{4\pi }{3}[/tex]

Vẽ giản đồ vectơ quay ta thấy độ lệch pha giữa M và N là : [tex]\Delta \varphi = \frac{4\pi }{3} + 2 \pi[/tex]

Mà  [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi. d }{\lambda } \Rightarrow d = \frac{5\lambda }{3}[/tex]

Hay  [tex]\lambda = \frac{3d}{5} = 90 cm[/tex]

[tex]v = \lambda .f = 900cm/s[/tex].

Đáp án C

« Sửa lần cuối: 01:44:05 pm Ngày 09 Tháng Mười Một, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:25:27 pm Ngày 09 Tháng Mười Một, 2011 »

Vậy, mục đích bài này là gì?nếu bài này không cho đáp án. không cho giữa M và N có 3 diểm dao động cùng pha với M. thì giải sẽ có hai đáp số.


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:14:56 pm Ngày 09 Tháng Mười Một, 2011 »

Kính xin Thầy Dauquangduong xem lại cách giải 1 chút. Nếu theo cách giải của thầy thì M đang trễ pha hơn N. Bài này có đáp án đúng. Trong 4 đáp án trên.

Giải lại cho chính xác !
Nếu M sớm pha hơn N [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex]

Vẽ giản đồ vectơ quay ta thấy độ lệch pha giữa M và N là : [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi }{3} + 2 \pi[/tex]

Mà  [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi. d }{\lambda } \Rightarrow d = \frac{4\lambda }{3}[/tex]

Hay  [tex]\lambda = \frac{3d}{4} = 112,5 cm[/tex]

[tex]v = \lambda .f = 1125cm/s[/tex]

Nếu M chậm pha hơn N [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex] ( cũng có nghĩa là M sớm pha hơn N [tex]\frac{4\pi }{3}[/tex]

Vẽ giản đồ vectơ quay ta thấy độ lệch pha giữa M và N là : [tex]\Delta \varphi = \frac{4\pi }{3} + 2 \pi[/tex]

Mà  [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi. d }{\lambda } \Rightarrow d = \frac{5\lambda }{3}[/tex]

Hay  [tex]\lambda = \frac{3d}{5} = 90 cm[/tex]

[tex]v = \lambda .f = 900cm/s[/tex].

Đáp án C


Theo trieubeo nghi GT cho 3 điểm vuông pha với M thì chỉ có đáp án 1 thôi chứ thầy Dương vì đề nói M sớm pha hơn rồi, thầy cho trieubeo hoi tại sao lại phải xét TH2


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:27:55 pm Ngày 09 Tháng Mười Một, 2011 »

Nghĩa là đề không chính xác !
Phải sửa lại giả thiết là : M và N lệch pha nhau [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex]
« Sửa lần cuối: 07:03:28 am Ngày 10 Tháng Mười Một, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:16:01 am Ngày 10 Tháng Mười Một, 2011 »

Bài này hay đó chứ. có điều ngulau thắc mắc chỗ này:
nếu trên đường tròn lượng giác điểm M ở vị trí 0 độ. điểm N ở vị trí 2pi/3 hoặc 4pi/3.
Vậy thì kết luận nhanh pha và chậm pha như thế nào?
- N ở 2pi/3 thì kết luận N nhanh pha hơn M
- N ở 4pi/3 thì kết luận chậm pha hơn M


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
phuongmai20062008
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:23:02 pm Ngày 10 Tháng Mười Một, 2011 »

Thầy DauQuangDuong đưa ra cách giải này cũng hợp lý nhưng Thầy nên chú ý giữa M và N lệch pha nhau 2/3 thì tất nhiên có 2 trường hợp. Tôi lấy thí dụ này cho đơn giản
TH1: M trễ pha so với N thì: xM=A1cost; xN=A2cos(t+2/3)
TH2: M sớm pha so với N thì : xM=A1cost; xN=A2cos(t-2/3)
Cách giải của thầy trường hợp 2 là M sớm pha so với N không phải M trễ pha 2/3 so với N như theo thầy hiểu.
Khi tính độ lệch pha =2d/=2+4/3 (đáng lẽ =2d/=4-2/3) thì điểm M mới sớm pha 2/3 so với N và từ M đến N còn có 3 điểm vuông pha với M.
Bài toán này đề bài như vậy là CHUẨN không cần phải sửa bất kỳ 1 dữ kiện nào. Tôi thấy chỉ còn dạng này là trong đề đại học chưa có ở phần sóng cơ nên đưa ra để các thầy cô tham khảo.
Đáp số bài này là v=900cm/s.



Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 01:12:52 pm Ngày 10 Tháng Mười Một, 2011 »

ngulau muốn hỏi phuongmai: trên vòn tròn lượng giác quy ước thế nào là sơm pha, thế nào là chậm pha.
ví dụ
nếu trên đường tròn lượng giác điểm M ở vị trí 0 độ. điểm N ở vị trí 2pi/3 hoặc 4pi/3.
Vậy thì kết luận nhanh pha và chậm pha như thế nào?
- N ở 2pi/3 thì kết luận N nhanh pha hơn M?
- N ở 4pi/3 thì kết luận chậm pha hơn M?


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 01:26:01 pm Ngày 10 Tháng Mười Một, 2011 »

ngulau muốn hỏi phuongmai: trên vòn tròn lượng giác quy ước thế nào là sơm pha, thế nào là chậm pha.
ví dụ
nếu trên đường tròn lượng giác điểm M ở vị trí 0 độ. điểm N ở vị trí 2pi/3 hoặc 4pi/3.
Vậy thì kết luận nhanh pha và chậm pha như thế nào?
- N ở 2pi/3 thì kết luận N nhanh pha hơn M?
- N ở 4pi/3 thì kết luận chậm pha hơn M?
Ta có thể KL N nhanh pha hơn M 4pi/3 hay N chậm pha hơn M 2pi/3 đều được


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6135_u__tags_0_start_0