Giai Nobel 2012
05:29:10 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Mạch dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mạch dao động  (Đọc 1761 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
honganh18
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 05:54:01 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2011 »

Một tụ điện C=1[tex]\mu[/tex]F được tích điện U[tex]_{0}[/tex].Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu cuộn dây L = 0,1H. Điện trở thuần của mạch bằng 0. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa giá trị cực đại của nó?Lấy [tex]\pi ^{2}[/tex]=10.
A. [tex]\frac{5.10^{-3}}{6}[/tex] s   
B. [tex]\frac{11.10^{-3}}{6}[/tex]  s
C. [tex]\frac{7.10^{-3}}{6}[/tex] s         
D. [tex]\frac{10^{-3}}{6}[/tex]  s




Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:50:31 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2011 »

Một tụ điện C=1[tex]\mu[/tex]F được tích điện U[tex]_{0}[/tex].Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu cuộn dây L = 0,1H. Điện trở thuần của mạch bằng 0. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa giá trị cực đại của nó?Lấy [tex]\pi ^{2}[/tex]=10.
A. [tex]\frac{5.10^{-3}}{6}[/tex] s   
B. [tex]\frac{11.10^{-3}}{6}[/tex]  s
C. [tex]\frac{7.10^{-3}}{6}[/tex] s         
D. [tex]\frac{10^{-3}}{6}[/tex]  s
Lúc đầu (t = 0) thì: [tex]q = Q_{0}[/tex], i = 0

Khi mà: [tex]i = \frac{I_{0}}{2}[/tex] thì:

[tex]\left( \frac{i}{I_{0}}\right)^{2}+ \left( \frac{q}{Q}\right)^{2}= 1[/tex]

[tex]\Rightarrow \left( \frac{\frac{I_{0}}{2}}{I_{0}}\right)^{2}+ \left( \frac{q}{Q}\right)^{2}= 1 \Rightarrow q = \pm \frac{\sqrt{3}}{2}Q_{0}[/tex]

Vì t = 0 thì: [tex]q = Q_{0}[/tex] nên ta chọn [tex]\Rightarrow q = \frac{\sqrt{3}}{2}Q_{0}[/tex]

(Vì đề yêu cầu tính thời gian ngắn nhất từ thời điểm t = 0 đến khi [tex]i = \frac{I_{0}}{2}[/tex]), tức là ứng với góc quét từ vị trí [tex]q = Q_{0}[/tex] đến vị trí [tex]q = \frac{\sqrt{3}}{2}Q_{0}[/tex].

Dùng đường tròn, ta tính được thời gian ứng với góc quét trên là:

Góc quét: [tex]\alpha = \frac{\pi }{6}\Rightarrow \Delta t = \frac{T}{12}[/tex]

Chu kỳ: [tex]T = 2\pi \sqrt{LC}= 2 .10^{-3}s[/tex]

[tex]\Rightarrow \Delta t = \frac{T}{12}= \frac{1.10^{-3}}{6}s[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:16:42 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2011 »

Thế này nhé:
ta có: 1/2.C.Uo^2 = 1/2.L.Io^2 =>Io=?
vì dòng điện trong mạch dao động biến thiên điều hòa có dạng
i=Io.cos(omega.t+phi)
nên đây là một dao động điều hòa trên trục i. với biên độ Io
theo bài ra, khi q=Qo thì i=0
thời gian ngắn nhất để dòng điện từ giá trị i=0 đến giá trị i=Io/2.
Bạn dùng đường tròn lượng giác trên trục i thì thấy nó mất thời gian
t=T/12


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6093_u__tags_0_start_0