Giai Nobel 2012
09:26:23 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Các khái niệm trong "Sóng cơ học"

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Các khái niệm trong "Sóng cơ học"  (Đọc 11139 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« vào lúc: 08:09:22 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2011 »

Các thầy giúp em phân biệt các khái niệm vân cực đại, vân cực tiểu, gợn sóng, gợn lồi, gợn lõm,... trong giao thoa sóng với ạ.
Trong truyền sóng bình thường có gợn lồi, gợn lõm không hả thầy, em nghĩ chỉ có tại 1 thời điểm nào đó thôi nhỉ.
Em cảm ơn!


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:28:02 am Ngày 26 Tháng Mười, 2011 »

Các thầy giúp em phân biệt các khái niệm vân cực đại, vân cực tiểu, gợn sóng, gợn lồi, gợn lõm,... trong giao thoa sóng với ạ.
Trong truyền sóng bình thường có gợn lồi, gợn lõm không hả thầy, em nghĩ chỉ có tại 1 thời điểm nào đó thôi nhỉ.
Em cảm ơn!
Trong giao thoa sóng cơ:

   Đường cực đại: là các gợn lồi và gợn lõm, tức là những điểm có biên độ tổng hợp cực đại.

   Đường cực tiểu: là các điểm có biên độ dao động tổng hợp bằng không, tức là các điểm đứng yên.

Trong khi sóng cơ lan truyền: thì luôn có gợn lồi, gợn lõm chứ, giống như ta quăng một hòn đá vào giữa sông, hồ, v.v. thì trên mặt nước sẽ xuất hiện sóng cơ đó.

Em nên xem kỹ lại SGK (xem cả hình vẽ nữa). 


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:17:20 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2011 »

Các thầy giúp em phân biệt các khái niệm vân cực đại, vân cực tiểu, gợn sóng, gợn lồi, gợn lõm,... trong giao thoa sóng với ạ.
Trong truyền sóng bình thường có gợn lồi, gợn lõm không hả thầy, em nghĩ chỉ có tại 1 thời điểm nào đó thôi nhỉ.
Em cảm ơn!
Trong giao thoa sóng cơ:

   Đường cực đại: là các gợn lồi và gợn lõm, tức là những điểm có biên độ tổng hợp cực đại.

   Đường cực tiểu: là các điểm có biên độ dao động tổng hợp bằng không, tức là các điểm đứng yên.

Trong khi sóng cơ lan truyền: thì luôn có gợn lồi, gợn lõm chứ, giống như ta quăng một hòn đá vào giữa sông, hồ, v.v. thì trên mặt nước sẽ xuất hiện sóng cơ đó.

Em nên xem kỹ lại SGK (xem cả hình vẽ nữa). 
Thực ra đường cực tiểu là tập hợp những điểm có biên độ bé nhất (nó bằng 0(đứng yên) khi 2 nguồn kết hợp cùng biên độ)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6066_u__tags_0_start_0