Giai Nobel 2012
05:22:22 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Hình vẽ bí ẩn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hình vẽ bí ẩn  (Đọc 3909 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« vào lúc: 12:45:33 pm Ngày 16 Tháng Chín, 2011 »


Các thầy giúp em giải thích hình vẽ này với ạ, liệu nó có đúng với thực tế không  Tongue

Nhân tiện cho  em hỏi bài lý có liên quan ạ Wink
Vật bắt đầu chuyển động lăn không trượt, không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng. Hỏi khi vật hạ thấp xuống 1 độ cao h thì vận tốc của vật là bao nhiêu?
« Sửa lần cuối: 12:55:18 pm Ngày 16 Tháng Chín, 2011 gửi bởi duynhana1 »

Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:25:24 pm Ngày 16 Tháng Chín, 2011 »


Các thầy giúp em giải thích hình vẽ này với ạ, liệu nó có đúng với thực tế không  Tongue

Nhân tiện cho  em hỏi bài lý có liên quan ạ Wink
Vật bắt đầu chuyển động lăn không trượt, không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng. Hỏi khi vật hạ thấp xuống 1 độ cao h thì vận tốc của vật là bao nhiêu?
Hình vẽ của em là vẽ về quỹ đạo của một van xe khi xe đang chuyển động Huh
Nếu là vậy thì tôi nghĩ là hình vẽ đúng.

Bài toán của em là bài toán lớp 10? Hay là bài vật rắn lớp 12?

Thầy giải theo lớp 12 vì em đăng ở phần Lý 12.
Gọi g là gia tốc trọng trường tại nơi đó.
Gọi R là bán kính của vật (Vật hình cầu đặc Huh) và bỏ qua ma sát.
Chọn gốc thế năng ở mặt sàn.
Ta có:
Cơ năng ở đỉnh mặt phẳng nghiêng:
   [tex]W = mgh[/tex]
Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng:
   [tex]W = \frac{1}{2}mv^{2} + \frac{1}{2}I\omega ^{2}[/tex]

Trong đó khối cầu đặc [tex]I = \frac{2}{5}mR^{2}[/tex]; [tex]\omega = \frac{v}{R}[/tex]
 
    [tex]W = \frac{1}{2}mv^{2} + \frac{1}{2}I\omega ^{2} = \frac{1}{2}mv^{2} + \frac{1}{2}. \frac{2}{5}mR^{2}. \left(\frac{v}{R} \right)^{2}= \frac{1}{2}mv^{2} + \frac{1}{5}mv^{2} = \frac{7}{10}mv^{2}[/tex]

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại 2 điểm trên:
[tex]mgh = \frac{7}{10}mv^{2}\Rightarrow v = \sqrt{\frac{10}{7}.gh}[/tex]

Lâu quá không làm mấy bài vật rắn, có sai sót mong các thầy cô chỉ bảo cho Điền Quang.

 hoc-)


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:10:36 pm Ngày 16 Tháng Chín, 2011 »


Các thầy giúp em giải thích hình vẽ này với ạ, liệu nó có đúng với thực tế không  Tongue
Nếu hình này là đúng thì em có mất nhận xét sau, ta giả sử vật quay tròn đều, khi đó ta có:
- Trong cùng 1 khoảng thời gian, cả 2 vòng tròn lớn và nhỏ cùng quay được một vòng, do đó tốc độ góc là như nhau.
- 2 vật cùng đi được 1 quãng đường trong cùng 1 khoảng thời gian bằng nhau do đó vận tốc tịnh tiến của 2 vật là như nhau.
Từ đó suy ra vận tốc quay của vật khác với vận tốc tịnh tiến của vật, vì nếu vận tốc quay= vận tốc tịnh tiến thì từ 2 tốc độ góc bằng nhau ta suy ra 2 đường tròn có bán kính như nhau.

Em nhận xét như thế có đúng không ạ, mong các thầy giúp em. Em cảm ơn.


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:22:24 am Ngày 17 Tháng Chín, 2011 »


Các thầy giúp em giải thích hình vẽ này với ạ, liệu nó có đúng với thực tế không  Tongue
Nếu hình này là đúng thì em có mất nhận xét sau, ta giả sử vật quay tròn đều, khi đó ta có:
- Trong cùng 1 khoảng thời gian, cả 2 vòng tròn lớn và nhỏ cùng quay được một vòng, do đó tốc độ góc là như nhau.
- 2 vật cùng đi được 1 quãng đường trong cùng 1 khoảng thời gian bằng nhau do đó vận tốc tịnh tiến của 2 vật là như nhau.
Từ đó suy ra vận tốc quay của vật khác với vận tốc tịnh tiến của vật, vì nếu vận tốc quay= vận tốc tịnh tiến thì từ 2 tốc độ góc bằng nhau ta suy ra 2 đường tròn có bán kính như nhau.

Em nhận xét như thế có đúng không ạ, mong các thầy giúp em. Em cảm ơn.
Theo ý kiến của một cô giáo và của Điền Quang Cheesy thì hình vẽ của em không chính xác.

Gọi [tex]R_{1}, R_{2}[/tex] lần lượt là bán kính đường tròn lớn và nhỏ.

Quãng đường 2 điểm đó quét được chính là chu vi của 2 đường tròn:

[tex]S_{1}=2\pi R_{1}[/tex]

[tex]S_{2}=2\pi R_{2}[/tex]

2 quãng đường này không thể bằng nhau được.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:39:20 am Ngày 18 Tháng Chín, 2011 »


Các thầy giúp em giải thích hình vẽ này với ạ, liệu nó có đúng với thực tế không  Tongue
Nếu hình này là đúng thì em có mất nhận xét sau, ta giả sử vật quay tròn đều, khi đó ta có:
- Trong cùng 1 khoảng thời gian, cả 2 vòng tròn lớn và nhỏ cùng quay được một vòng, do đó tốc độ góc là như nhau.
- 2 vật cùng đi được 1 quãng đường trong cùng 1 khoảng thời gian bằng nhau do đó vận tốc tịnh tiến của 2 vật là như nhau.
Từ đó suy ra vận tốc quay của vật khác với vận tốc tịnh tiến của vật, vì nếu vận tốc quay= vận tốc tịnh tiến thì từ 2 tốc độ góc bằng nhau ta suy ra 2 đường tròn có bán kính như nhau.

Em nhận xét như thế có đúng không ạ, mong các thầy giúp em. Em cảm ơn.

Hình vẽ của em là chính xác , nhưng kết luận lại không chính xác !
Hai vật đi được những quãng đường bằng nhau, nhưng do vòng tròn lớn lăn không trượt còn vòng tròn nhỏ lăn có trượt.
Vận tốc tịnh tiến của tâm vòng tròn bằng tốc độ dài của tiếp điểm ( đối với tâm ) khi có sự lăn không trượt
Ta tính vận tốc của điểm tiếp xúc của các vòng tròn với mặt phẳng thì sẽ rõ !
Em xem file đính kèm
« Sửa lần cuối: 04:07:16 pm Ngày 19 Tháng Chín, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:08:11 pm Ngày 23 Tháng Chín, 2011 »


Các thầy giúp em giải thích hình vẽ này với ạ, liệu nó có đúng với thực tế không  Tongue
Nếu hình này là đúng thì em có mất nhận xét sau, ta giả sử vật quay tròn đều, khi đó ta có:
- Trong cùng 1 khoảng thời gian, cả 2 vòng tròn lớn và nhỏ cùng quay được một vòng, do đó tốc độ góc là như nhau.
- 2 vật cùng đi được 1 quãng đường trong cùng 1 khoảng thời gian bằng nhau do đó vận tốc tịnh tiến của 2 vật là như nhau.
Từ đó suy ra vận tốc quay của vật khác với vận tốc tịnh tiến của vật, vì nếu vận tốc quay= vận tốc tịnh tiến thì từ 2 tốc độ góc bằng nhau ta suy ra 2 đường tròn có bán kính như nhau.

Em nhận xét như thế có đúng không ạ, mong các thầy giúp em. Em cảm ơn.

Hình vẽ của em là chính xác , nhưng kết luận lại không chính xác !
Hai vật đi được những quãng đường bằng nhau, nhưng do vòng tròn lớn lăn không trượt còn vòng tròn nhỏ lăn có trượt.
Vận tốc tịnh tiến của tâm vòng tròn bằng tốc độ dài của tiếp điểm ( đối với tâm ) khi có sự lăn không trượt
Ta tính vận tốc của điểm tiếp xúc của các vòng tròn với mặt phẳng thì sẽ rõ !
Em xem file đính kèm
Dạ, em cảm ơn thầy ạ !


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5977_u__tags_0_start_0