Giai Nobel 2012
06:43:22 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc đơn lạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lắc đơn lạ  (Đọc 6580 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
maithanhthanh11
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« vào lúc: 09:01:09 am Ngày 07 Tháng Chín, 2011 »

Thầy cô giúp em bài này với :
Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2 s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiếu với dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là
A. 2.005 s       B. 1.978 s     C. 2.001 s      D. 1.998 s


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:20:18 pm Ngày 07 Tháng Chín, 2011 »

Thầy cô giúp em bài này với :
Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2 s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiếu với dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là
A. 2.005 s       B. 1.978 s     C. 2.001 s      D. 1.998 s

Với đề này nên bổ sung giả thiết : chu kì con lắc đơn gần bằng 2s
Cách giải như sau :
Số chu kì của chớp sáng có trong 30 phút : n1 = 900
Do chu kì con lắc đơn gần bằng 2s nên số chu kì dao động của con lắc đơn thực hiện được trong 30 phút hoặc là n2 = 899 hoặc là n2 = 901.
Với n2 = 899 ta có T2 = 1800 : 899 = 2,0022 s không có trong đáp án đề nghị.
Với n2 = 901 ta có T2 = 1800 : 901 = 1,99778 . Đáp án D thừa nhận được


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:48:57 am Ngày 08 Tháng Chín, 2011 »

Thầy cô giúp em bài này với :
Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2 s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiếu với dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là
A. 2.005 s       B. 1.978 s     C. 2.001 s      D. 1.998 s
Bài này cũng giống con lắc trùng phùng:
gọi N1,T1 là số dao động chấm sáng
Gọi N2,T2 số dao động con lắc ==> N2=N1+1 hoặc N2=N1-1
TH1 N2>N1 ==> N1.T1=(N1+1)T2=30*60 ==> N1=900 ==> T2=1,998(s)
TH2 N2<N1 ==> N1.T1=(N1-T1).T2=30*60 ==> N1=900 ==> T2=2,002(s)
(Th1 có đáp án)


Logged
maithanhthanh11
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:15:12 am Ngày 09 Tháng Chín, 2011 »

có cần thêm dử kiện chu kỳ con lắc đơn gần bằng 2 s không ạ ?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:23:40 am Ngày 09 Tháng Chín, 2011 »

có cần thêm dử kiện chu kỳ con lắc đơn gần bằng 2 s không ạ ?
Em có thể thử sẽ thấy có nhiều đáp số khác nhau nều không có giả thiết này.
Ví dụ Với n2 = 478 ta có T2 = 1800 : 487 = 3,696 s


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
LP2012
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:02:03 pm Ngày 03 Tháng Mười, 2011 »

Thầy cô giúp em bài này với :
Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2 s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiếu với dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là
A. 2.005 s       B. 1.978 s     C. 2.001 s      D. 1.998 s
Em đồng ý với thầy trieubeo về cách giải như với con lắc trùng phùng, còn em nghĩ cũng ko phải thêm dữ kiện nữa đâu vì T(biểu kiến) >> 2s.


Logged
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:58:49 pm Ngày 04 Tháng Mười, 2011 »

Bai nay de khong ro rang lam. Ban chat la hien tuong trung phung cua con lac thoi.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5953_u__tags_0_start_0