Giai Nobel 2012
10:28:36 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giup em vai bai con lac don

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giup em vai bai con lac don  (Đọc 3140 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hitekpro
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 04:11:38 pm Ngày 06 Tháng Chín, 2011 »

Một con lắc đồng hồ coi như một con lắc đơn có chu kỳ dao động T=2s; vật nặng có khối lượng m=1Kg. Biên độ dao động ở thời điểm ban đầu là anpha=50. Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi nên con lắc chỉ dao động được thời gian t = 40s rồi dừng lại. Độ lớn của lực cản là:
A.0,022;                             B. 0,011N;                       C: 0,03N;                          D. 0,05N

một con lắc đơn co chu kì t=2s.sau dó người ta đem treo lên trần toa xe đang chuyễn động xuống dốc gó nghiêng anpha=30 độ gia tốc 5m\s2 chu ki mới của con lac la Huh
« Sửa lần cuối: 04:21:02 pm Ngày 06 Tháng Chín, 2011 gửi bởi hitekpro »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:17:38 pm Ngày 06 Tháng Chín, 2011 »

Một con lắc đồng hồ coi như một con lắc đơn có chu kỳ dao động T=2s; vật nặng có khối lượng m=1Kg. Biên độ dao động ở thời điểm ban đầu là anpha=50. Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi nên con lắc chỉ dao động được thời gian t = 40s rồi dừng lại. Độ lớn của lực cản là:
A.0,022;                             B. 0,011N;                       C: 0,03N;                          D. 0,05N

t=40s ==> t=20T
vậy sao 20T vật dừng lại
Độ giảm biên độ sau 1 chu kỳ 5/20=0,25
Mặt khác [tex]\Delta \alpha=4Fc/mg[/tex] ==> Fc
(Lưu ý đổi độ ra radian nhé)
« Sửa lần cuối: 04:19:33 pm Ngày 06 Tháng Chín, 2011 gửi bởi trieubeo »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:08:54 pm Ngày 06 Tháng Chín, 2011 »

   Một con lắc đơn co chu kì T = 2s. Sau dó người ta đem treo lên trần toa xe đang chuyễn động xuống dốc góc nghiêng anpha=30 độ với gia tốc 5m\s2 chu ki mới của con lac la Huh
Lấy g = 10m/s^2. Ta có : [tex]a=gsin\alpha =5m/s^{2}[/tex]
Vị trí cân bằng của con lắc lúc này ứng với dây vuông góc với mp nghiêng
Trọng lực hiệu dụng : [tex]P'=P.cos\alpha[/tex]
Gia tốc trọng trường hiệu dụng : [tex]g'=g.cos\alpha[/tex]
Chu kì dao động lúc này : [tex]T'=2\pi \sqrt{\frac{l}{g'}}= T\sqrt{\frac{g}{g'}}= \frac{T}{\sqrt{cos\alpha }}[/tex]
 Đã sửa theo góp ý của Havang
« Sửa lần cuối: 07:42:17 am Ngày 12 Tháng Chín, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.