04:26:01 am Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bai vat ly chat ran quay kho

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bai vat ly chat ran quay kho  (Đọc 3784 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
NewMind
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 10:27:50 am Ngày 09 Tháng Tám, 2011 »

Thanh dong chat OA co do dai l co the quay quanh truc nam ngang qua O. mot vat nho khoi luong bang khoi luong cua thanh chuyen dong voi van toc v_o nam ngang toi va cham mem vao diem A. hoi thanh OA co the tao voi phuong thang dung goc lon nhat la bao nhiu. bo qua ma sat. khoi luong cua thanh la m.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:37:57 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2011 »

Thanh dong chat OA co do dai l co the quay quanh truc nam ngang qua O. mot vat nho khoi luong bang khoi luong cua thanh chuyen dong voi van toc v_o nam ngang toi va cham mem vao diem A. hoi thanh OA co the tao voi phuong thang dung goc lon nhat la bao nhiu. bo qua ma sat. khoi luong cua thanh la m.
Định luật bảo toàn moment động lượng hệ (thanh + vật)
+Moment thanh : I=1/3Ml^2 , moment vật trước khi va chạm thanh : I1=M.l^2
+Tốc độ góc trước khi va chạm của vật nặng, và thanh :W1=v0/l ,  W2=0
+định luật bảo toàn moment động lượng ==> I1.W1=(I+I1).W ==> W=3/4.W1=3v0/4l
+Định luật bảo toàn năng lượng (vị trí CB và Cao nhất) : 1/2.(2m).W^2=2m.g.d(1-cos(alpha0))
(d khoảng cách từ trục đến khối tâm mới : d=3l/4)


Logged
Hồng Nhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 186


nguyenthamhn
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:08:05 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2011 »

Thanh dong chat OA co do dai l co the quay quanh truc nam ngang qua O. mot vat nho khoi luong bang khoi luong cua thanh chuyen dong voi van toc v_o nam ngang toi va cham mem vao diem A. hoi thanh OA co the tao voi phuong thang dung goc lon nhat la bao nhiu. bo qua ma sat. khoi luong cua thanh la m.

Lần sau viết Tiếng Việt có dấu em nhé

Trên đó Thầy Trieubeo giải thích cho em rồi, chỉ có điều mình cụ thể thêm một chút thôi.
Va chạm mềm, thường áp dụng BT cơ năng và động lượng. Ở đây, vì vận tốc dài các điểm trên thanh là khác nhau, và còn mắc với lực với cái giá đỡ, ko AD BT động lượng được mà là moment động lượng, cái lực với giá đỡ có moment bằng 0 nên mô men động lượng của hệ bảo toàn.

1. BT Mô men động lượng đối với trục quay qua O:
   Trước va chạm: L1=m.Vo.l     (hoặc thầy triêu beo phân tích thành I1.W1 đó)
     Sau Va chạm: L2=Iw  (I là tổng moment quán tính của thanh đối với trục quay O và mooment của vật gắn ở đầu thanh nữa do va chạm mềm)

                [tex]I=\frac{Ml^{2}}{3}+ml^2[/tex]

   Vậy có: [tex]mv_o.l=(\frac{Ml^2}{3}+ml^2)\omega[/tex]  (1)  
     [tex]\omega[/tex] là tốc độ góc của thanh.
2. BT cơ năng:  Chọn gốc thế năng tại mặt phẳng ngang qua tâm của thanh lúc đầu.

    Tại A: [tex]E_{A}=\frac{mv_o^2}{2}[/tex]
    Tại B: (vị trí cần tính, thanh hợp với phương thẳng đứng góc alpha)

          [tex]E_{B}=\frac{Mgl}{2}(1-cos\alpha )+\frac{I\omega ^2}{2}[/tex]
 
BTCN: EA=Eb --> [tex]\frac{mv_o^2}{2}=\frac{Mgl}{2}(1-cos\alpha )+\frac{I\omega ^2}{2}[/tex]  (2)

từ (1)(2) tìm ra alpha.

            

                      
« Sửa lần cuối: 02:10:32 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2011 gửi bởi Hồng Nhung »

Logged

Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:57:19 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2011 »

Thanh dong chat OA co do dai l co the quay quanh truc nam ngang qua O. mot vat nho khoi luong bang khoi luong cua thanh chuyen dong voi van toc v_o nam ngang toi va cham mem vao diem A. hoi thanh OA co the tao voi phuong thang dung goc lon nhat la bao nhiu. bo qua ma sat. khoi luong cua thanh la m.
Định luật bảo toàn moment động lượng hệ (thanh + vật)
+Moment thanh : I=1/3Ml^2 , moment vật trước khi va chạm thanh : I1=M.l^2
+Tốc độ góc trước khi va chạm của vật nặng, và thanh :W1=v0/l ,  W2=0
+định luật bảo toàn moment động lượng ==> I1.W1=(I+I1).W ==> W=3/4.W1=3v0/4l
+Định luật bảo toàn năng lượng (vị trí CB và Cao nhất) : 1/2.(2m).W^2=2m.g.d(1-cos(alpha0))
(d khoảng cách từ trục đến khối tâm mới : d=3l/4)


Tớ nghĩ là phải 1/2.(I1 + I)w^2 chứ sao lại 2m. Nhỉ.
Hay, cách làm chặt chẽ


Logged

havang
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:33:07 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2011 »

Thanh dong chat OA co do dai l co the quay quanh truc nam ngang qua O. mot vat nho khoi luong bang khoi luong cua thanh chuyen dong voi van toc v_o nam ngang toi va cham mem vao diem A. hoi thanh OA co the tao voi phuong thang dung goc lon nhat la bao nhiu. bo qua ma sat. khoi luong cua thanh la m.
Định luật bảo toàn moment động lượng hệ (thanh + vật)
+Moment thanh : I=1/3Ml^2 , moment vật trước khi va chạm thanh : I1=M.l^2
+Tốc độ góc trước khi va chạm của vật nặng, và thanh :W1=v0/l ,  W2=0
+định luật bảo toàn moment động lượng ==> I1.W1=(I+I1).W ==> W=3/4.W1=3v0/4l
+Định luật bảo toàn năng lượng (vị trí CB và Cao nhất) : 1/2.(2m).W^2=2m.g.d(1-cos(alpha0))
(d khoảng cách từ trục đến khối tâm mới : d=3l/4)


Tớ nghĩ là phải 1/2.(I1 + I)w^2 chứ sao lại 2m. Nhỉ.
Hay, cách làm chặt chẽ
Ừ trieubeo nham rồi viết là 1/2(I+I1)W^2 mới đúng, xin lỗi mọi người


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:33:54 am Ngày 11 Tháng Tám, 2011 »

Trích dẫn
1. BT Mô men động lượng đối với trục quay qua O:
   Trước va chạm: L1=m.Vo.l     (hoặc thầy triêu beo phân tích thành I1.W1 đó)
     Sau Va chạm: L2=Iw  (I là tổng moment quán tính của thanh đối với trục quay O và mooment của vật gắn ở đầu thanh nữa do va chạm mềm)

                [tex]I=\frac{Ml^{2}}{3}+ml^2[/tex]

   Vậy có: [tex]mv_o.l=(\frac{Ml^2}{3}+ml^2)\omega[/tex]  (1) 
     [tex]\omega[/tex] là tốc độ góc của thanh.
2. BT cơ năng:  Chọn gốc thế năng tại mặt phẳng ngang qua tâm của thanh lúc đầu.

    Tại A: [tex]E_{A}=\frac{mv_o^2}{2}[/tex]
    Tại B: (vị trí cần tính, thanh hợp với phương thẳng đứng góc alpha)

          [tex]E_{B}=\frac{Mgl}{2}(1-cos\alpha )+\frac{I\omega ^2}{2}[/tex]
 
BTCN: EA=Eb --> [tex]\frac{mv_o^2}{2}=\frac{Mgl}{2}(1-cos\alpha )+\frac{I\omega ^2}{2}[/tex]  (2)

từ (1)(2) tìm ra alpha
+Khi Hong Nhung dùng ĐLBTCn tại A và B, xin cho trieubeo hoi ở A có động năng vật m, thế năng vật m, Động năng quay thanh mà sao trong biểu thức cơ năng tại đây chỉ có có 1 động năng của vật ah
+Khi đã va chạm thì v0 của vật đã bị thay đôi
+ khi lên VTcao nhất ==> v = 0 ==> W=0, trieubeo thấy bên cơ năng tại B còn có động năng quay kìa?

Xin Hồng Nhung và mọi người cho ý kiến, Xin cảm ơn


Logged
Hồng Nhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 186


nguyenthamhn
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:34:36 am Ngày 11 Tháng Tám, 2011 »

Trích dẫn
2. BT cơ năng:  Chọn gốc thế năng tại mặt phẳng ngang qua tâm của thanh lúc đầu.

    Tại A: [tex]E_{A}=\frac{mv_o^2}{2}[/tex]
    Tại B: (vị trí cần tính, thanh hợp với phương thẳng đứng góc alpha)

          [tex]E_{B}=\frac{Mgl}{2}(1-cos\alpha )+\frac{I\omega ^2}{2}[/tex]
 
BTCN: EA=Eb --> [tex]\frac{mv_o^2}{2}=\frac{Mgl}{2}(1-cos\alpha )+\frac{I\omega ^2}{2}[/tex]  (2)

+Khi Hong Nhung dùng ĐLBTCn tại A và B, xin cho trieubeo hoi ở A có động năng vật m, thế năng vật m, Động năng quay thanh mà sao trong biểu thức cơ năng tại đây chỉ có có 1 động năng của vật ah
+Khi đã va chạm thì v0 của vật đã bị thay đôi
+ khi lên VTcao nhất ==> v = 0 ==> W=0, trieubeo thấy bên cơ năng tại B còn có động năng quay kìa?

Xin Hồng Nhung và mọi người cho ý kiến, Xin cảm ơn

Cảm ơn Thầy trieubeo nhiều nha, chỗ đó Nhung sai toàn tập rồi, tự coi lại bài cũng ko hiểu vì sao làm thế, ngồi trật tự ko ý kiến nữa. m:-s

Lại nha, vẫn theo con đường cũ, mốc thế năng tại A đi (cho thế năng vật m khỏi âm).

  [tex]E_{A}=\frac{I\omega ^2}{2}+\frac{Mgl}{2}[/tex]
  [tex]E_{B}=\frac{Mgl}{2}(2-cos\alpha )+mgl(1-cos\alpha)[/tex]

  EA=EB --> [tex]cos\alpha =1-\frac{v_0^2}{4gl}[/tex]



 


Logged

Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5905_u__tags_0_start_0