Giai Nobel 2012
06:20:31 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Xin giúp em một bài vật lý hay

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: xin giúp em một bài vật lý hay  (Đọc 7248 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vietvu494
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 07:49:39 pm Ngày 08 Tháng Tám, 2011 »

con lắc lò xo có độ cứng K=50 N/m,dđ với biên độ A.biết rằng sau những khoảng thời gian t=1.099s vật lại cách VTCB 1 khoảng như cũ(x khác 0 ,x khác A).tìm khối lượng m của vật biết tần số f của con lắc nằm trong khoảng 2.8 Hz<f<3.6 Hz.



Logged


Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:07:30 pm Ngày 08 Tháng Tám, 2011 »

con lắc lò xo có độ cứng K=50 N/m,dđ với biên độ A.biết rằng sau những khoảng thời gian t=1.099s vật lại cách VTCB 1 khoảng như cũ(x khác 0 ,x khác A).tìm khối lượng m của vật biết tần số f của con lắc nằm trong khoảng 2.8 Hz<f<3.6 Hz.



t=T/4==> T= 4t==> m


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:42:46 pm Ngày 08 Tháng Tám, 2011 »

con lắc lò xo có độ cứng K=50 N/m,dđ với biên độ A.biết rằng sau những khoảng thời gian t=1.099s vật lại cách VTCB 1 khoảng như cũ(x khác 0 ,x khác A).tìm khối lượng m của vật biết tần số f của con lắc nằm trong khoảng 2.8 Hz<f<3.6 Hz.


t=T/4==> T= 4t==> m
Zitu_Kt  quên chưa xét điều kiện về tần số mất rồi.

Bài này không biết có cho nhầm chăng? Tần số có giá trị lớn vậy thì T sẽ rất nhỏ, lẽ nào vật nặng đi nhiều hơn một chu kỳ. Như vậy sẽ càng rắc rối lắm.

Dạo này trên diễn đàn hay thấy các bạn học sinh đăng những bài giống như vầy, mấy bài này giống đề Cao Đẳng 2009. (xem link http://thuvienvatly.com/home/content/view/2321/326/)

Không biết các sư huynh có ý kiến khác? hoc-)


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:53:57 am Ngày 09 Tháng Tám, 2011 »

con lắc lò xo có độ cứng K=50 N/m,dđ với biên độ A.biết rằng sau những khoảng thời gian t=1.099s vật lại cách VTCB 1 khoảng như cũ(x khác 0 ,x khác A).tìm khối lượng m của vật biết tần số f của con lắc nằm trong khoảng 2.8 Hz<f<3.6 Hz.
Giả thiết nói cứ sau t=1,0999s vật cách VTCB 1 khoảng như cũ ==> có 2 TH
TH1 : t = n.T/4 (Tác giả không mong muốn TH này?)
==> 1,099=n/4f ==> f = n/4,396 ==> 12,3<n<15,6 ==> n=13,14,15 ứng mỗi n có 1 f thỏa ĐK ==> m
TH2:  t=n.T/2
==> 1,099=n/2f ==> f = n/2,193 ==> 7.9>n>6.15 ==> n=7 ==> f = 3,185 ==> m
« Sửa lần cuối: 09:56:20 am Ngày 09 Tháng Tám, 2011 gửi bởi trieubeo »

Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:46:49 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2011 »

con lắc lò xo có độ cứng K=50 N/m,dđ với biên độ A.biết rằng sau những khoảng thời gian t=1.099s vật lại cách VTCB 1 khoảng như cũ (x khác 0 ,x khác A).tìm khối lượng m của vật biết tần số f của con lắc nằm trong khoảng 2.8 Hz<f<3.6 Hz.
Giả thiết nói cứ sau t=1,0999s vật cách VTCB 1 khoảng như cũ ==> có 2 TH
TH1 : t = n.T/4 (Tác giả không mong muốn TH này?)
==> 1,099=n/4f ==> f = n/4,396 ==> 12,3<n<15,6 ==> n=13,14,15 ứng mỗi n có 1 f thỏa ĐK ==> m
TH2:  t=n.T/2
==> 1,099=n/2f ==> f = n/2,193 ==> 7.9>n>6.15 ==> n=7 ==> f = 3,185 ==> m
Điền Quang nghĩ là đề đã cho vị trí vật cách VTCB không phải O cũng không phải biên thì đâu thể nào làm TH2.

Với lại thực tế, không chỉ có 2 TH như vậy, đề không nói rõ vị trí ban đầu thì có rất nhiều trường hợp chứ.

Xin mọi người góp ý.  Cheesy


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:37:01 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2011 »

con lắc lò xo có độ cứng K=50 N/m,dđ với biên độ A.biết rằng sau những khoảng thời gian t=1.099s vật lại cách VTCB 1 khoảng như cũ (x khác 0 ,x khác A).tìm khối lượng m của vật biết tần số f của con lắc nằm trong khoảng 2.8 Hz<f<3.6 Hz.
Giả thiết nói cứ sau t=1,0999s vật cách VTCB 1 khoảng như cũ ==> có 2 TH
TH1 : t = n.T/4 (Tác giả không mong muốn TH này?)
==> 1,099=n/4f ==> f = n/4,396 ==> 12,3<n<15,6 ==> n=13,14,15 ứng mỗi n có 1 f thỏa ĐK ==> m
TH2:  t=n.T/2
==> 1,099=n/2f ==> f = n/2,193 ==> 7.9>n>6.15 ==> n=7 ==> f = 3,185 ==> m
Điền Quang nghĩ là đề đã cho vị trí vật cách VTCB không phải O cũng không phải biên thì đâu thể nào làm TH2.

Với lại thực tế, không chỉ có 2 TH như vậy, đề không nói rõ vị trí ban đầu thì có rất nhiều trường hợp chứ.

Xin mọi người góp ý.  Cheesy

đề không nói rõ vị trí ban đầu nhưng TH2 đúng cho mọi vị trí( trừ x= 0, x= A) mà thầy   Cheesy


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:41:44 am Ngày 10 Tháng Tám, 2011 »

con lắc lò xo có độ cứng K=50 N/m,dđ với biên độ A.biết rằng sau những khoảng thời gian t=1.099s vật lại cách VTCB 1 khoảng như cũ (x khác 0 ,x khác A).tìm khối lượng m của vật biết tần số f của con lắc nằm trong khoảng 2.8 Hz<f<3.6 Hz.
Giả thiết nói cứ sau t=1,0999s vật cách VTCB 1 khoảng như cũ ==> có 2 TH
TH1 : t = n.T/4 (Tác giả không mong muốn TH này?)
==> 1,099=n/4f ==> f = n/4,396 ==> 12,3<n<15,6 ==> n=13,14,15 ứng mỗi n có 1 f thỏa ĐK ==> m
TH2:  t=n.T/2
==> 1,099=n/2f ==> f = n/2,193 ==> 7.9>n>6.15 ==> n=7 ==> f = 3,185 ==> m
Điền Quang nghĩ là đề đã cho vị trí vật cách VTCB không phải O cũng không phải biên thì đâu thể nào làm TH2.

Với lại thực tế, không chỉ có 2 TH như vậy, đề không nói rõ vị trí ban đầu thì có rất nhiều trường hợp chứ.

Xin mọi người góp ý.  Cheesy

đề không nói rõ vị trí ban đầu nhưng TH2 đúng cho mọi vị trí( trừ x= 0, x= A) mà thầy   Cheesy
Vâng,thành thật xin lỗi, Điền Quang đã tính toán lại, đúng là TH2 đúng cho mọi vị trí (trừ x = 0 thôi chứ?  [-O<)
[tex]x = Acos\left(\omega t+ \varphi \right)[/tex]

[tex]x' = Acos\left(\omega \left(t+ n\frac{T}{2} \right)+\varphi \right)= Acos\left(\omega t + n\pi + \varphi \right)[/tex]

Nếu n chẵn thì x' = x; n lẻ thì x' = -x , vậy đúng mọi vị trí (trừ VTCB thôi chứ?  [-O<)

Nếu Zitu_Kt cho rằng TH2 đã tổng quát hơn vậy xin giải thích giùm Điền Quang tại sao ta phải xét TH1 làm chi nữa?


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 02:36:14 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2011 »

Dạ đúng thưa thầy Điền Quang "chỉ trừ VTCB"   Smiley
Bài này lúc trước em gặp không cho đk tần số, thầy em giải có TH1, đến h mới biết đến TH2 này nhờ bài giải của thầy trieubeo
hjhj... TH1 là " đặc biệt của TH2"
Cám ơn thầy trieubeo nhiều ạ !


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 08:50:26 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2011 »

con lắc lò xo có độ cứng K=50 N/m,dđ với biên độ A.biết rằng sau những khoảng thời gian t=1.099s vật lại cách VTCB 1 khoảng như cũ(x khác 0 ,x khác A).tìm khối lượng m của vật biết tần số f của con lắc nằm trong khoảng 2.8 Hz<f<3.6 Hz.
Giả thiết nói cứ sau t=1,0999s vật cách VTCB 1 khoảng như cũ ==> có 2 TH
TH1 : t = n.T/4 (Tác giả không mong muốn TH này?)
==> 1,099=n/4f ==> f = n/4,396 ==> 12,3<n<15,6 ==> n=13,14,15 ứng mỗi n có 1 f thỏa ĐK ==> m
TH2:  t=n.T/2
==> 1,099=n/2f ==> f = n/2,193 ==> 7.9>n>6.15 ==> n=7 ==> f = 3,185 ==> m
Trước hết Điền Quang xin giải ra đáp số các TH của thầy Triệu:
TH1:
[tex]n = 13 \Rightarrow f = 2,957 Hz \Rightarrow m =0,1448kg[/tex]

[tex]n = 14 \Rightarrow f = 3,184Hz \Rightarrow m =0,1248kg[/tex]

[tex]n = 15 \Rightarrow f = 3,4121Hz \Rightarrow m =0,10877kg[/tex]

TH2:
[tex]n = 7 \Rightarrow f = 3,184Hz \Rightarrow m =0,1248g[/tex]

Vấn đề Điền Quang đặt ra là: tuy TH2 đúng cho mọi vị trí, nhưng liệu bài toán này chỉ có 2 TH trên?

Bây giờ ta xem hình đính kèm, giả sử lúc đầu vật ở vị trí [tex]x = \frac{A}{2}[/tex] và đi theo chiều dương, sau n chu kỳ vật trở lại vị trí [tex]x = \frac{A}{2}[/tex], sau đó vật tiếp tục CĐ theo chiều dương đến biên A, rồi quay lại [tex]x = \frac{A}{2}[/tex]. Lúc này, vị trí [tex]x = \frac{A}{2}[/tex] vẫn thỏa mãn yêu cầu lại cách VTCB một khoảng như cũ.
(tức là: x = [tex]\frac{A}{2}[/tex] ---> A ----> [tex]\frac{A}{2}[/tex])

Vậy ta có:
[tex]\Delta t = nT + \frac{T}{3}= \left(n + \frac{1}{3} \right)\frac{1}{f}=1,099 (s)[/tex]

[tex]\Rightarrow f = \frac{ n + \frac{1}{3}}{1,099}[/tex]

[tex]\Rightarrow 2,74 < n < 3,623\Rightarrow n = 3 \Rightarrow f \approx 3,033Hz\Rightarrow m =0,1376kg[/tex]

Nghiệm f tính ra vẫn thỏa điều kiện, vậy nghiệm m vẫn phải nhận?  [-O<
Ý của Điền Quang là những bài như vầy có nhiều TH mà đôi khi người ra đề cũng không lường hết. Những dạng toán này ta không nên cho ra. Không biết ý kiến của mọi người thế nào?
 hoc-)


« Sửa lần cuối: 08:55:04 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2011 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #9 vào lúc: 10:06:23 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2011 »

con lắc lò xo có độ cứng K=50 N/m,dđ với biên độ A.biết rằng sau những khoảng thời gian t=1.099s vật lại cách VTCB 1 khoảng như cũ(x khác 0 ,x khác A).tìm khối lượng m của vật biết tần số f của con lắc nằm trong khoảng 2.8 Hz<f<3.6 Hz.
Giả thiết nói cứ sau t=1,0999s vật cách VTCB 1 khoảng như cũ ==> có 2 TH
TH1 : t = n.T/4 (Tác giả không mong muốn TH này?)
==> 1,099=n/4f ==> f = n/4,396 ==> 12,3<n<15,6 ==> n=13,14,15 ứng mỗi n có 1 f thỏa ĐK ==> m
TH2:  t=n.T/2
==> 1,099=n/2f ==> f = n/2,193 ==> 7.9>n>6.15 ==> n=7 ==> f = 3,185 ==> m
Trước hết Điền Quang xin giải ra đáp số các TH của thầy Triệu:
TH1:
[tex]n = 13 \Rightarrow f = 2,957 Hz \Rightarrow m =0,1448kg[/tex]

[tex]n = 14 \Rightarrow f = 3,184Hz \Rightarrow m =0,1248kg[/tex]

[tex]n = 15 \Rightarrow f = 3,4121Hz \Rightarrow m =0,10877kg[/tex]

TH2:
[tex]n = 7 \Rightarrow f = 3,184Hz \Rightarrow m =0,1248g[/tex]

Vấn đề Điền Quang đặt ra là: tuy TH2 đúng cho mọi vị trí, nhưng liệu bài toán này chỉ có 2 TH trên?

Bây giờ ta xem hình đính kèm, giả sử lúc đầu vật ở vị trí [tex]x = \frac{A}{2}[/tex] và đi theo chiều dương, sau n chu kỳ vật trở lại vị trí [tex]x = \frac{A}{2}[/tex], sau đó vật tiếp tục CĐ theo chiều dương đến biên A, rồi quay lại [tex]x = \frac{A}{2}[/tex]. Lúc này, vị trí [tex]x = \frac{A}{2}[/tex] vẫn thỏa mãn yêu cầu lại cách VTCB một khoảng như cũ.
(tức là: x = [tex]\frac{A}{2}[/tex] ---> A ----> [tex]\frac{A}{2}[/tex])

Vậy ta có:
[tex]\Delta t = nT + \frac{T}{3}= \left(n + \frac{1}{3} \right)\frac{1}{f}=1,099 (s)[/tex]

[tex]\Rightarrow f = \frac{ n + \frac{1}{3}}{1,099}[/tex]

[tex]\Rightarrow 2,74 < n < 3,623\Rightarrow n = 3 \Rightarrow f \approx 3,033Hz\Rightarrow m =0,1376kg[/tex]

Nghiệm f tính ra vẫn thỏa điều kiện, vậy nghiệm m vẫn phải nhận?  [-O<
Ý của Điền Quang là những bài như vầy có nhiều TH mà đôi khi người ra đề cũng không lường hết. Những dạng toán này ta không nên cho ra. Không biết ý kiến của mọi người thế nào?
 hoc-)




Zitu hiểu ý của thầy Quang, nhưng thầy hãy đọc kĩ lại đề, ở đây nhấn mạnh " sau những khoảng thời gian như nhau vật cách VTCB 1 khoảng như cũ"
Cách hiểu của thầy đúng trong trường hợp "sau những khoảng thời gian như nhau vật có li độ như cũ"


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 10:32:19 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2011 »


Zitu hiểu ý của thầy Quang, nhưng thầy hãy đọc kĩ lại đề, ở đây nhấn mạnh " sau những khoảng thời gian như nhau vật cách VTCB 1 khoảng như cũ"
Cách hiểu của thầy đúng trong trường hợp "sau những khoảng thời gian như nhau vật có li độ như cũ"

Vậy khi vật có li độ như cũ thì nó không cách vị trí cân bằng một khoảng như cũHuh

Đề nói cách VTCB 1 khoảng như cũ thì mọi vị trí, kể cả chính vị trí ban đầu cũng được chứ (đề không hề nói là không xét trường hợp vật trở về vị trí cũ). Vậy tại sao ta loại nghiệm này?

Nếu Zitu_Kt không hài lòng với hướng đi này thì có thể nghiên cứu kỹ một câu trong đề Lý cao đẳng 2009: (phần dấu + thứ 4 trong cách hiểu 1)
http://thuvienvatly.com/home/content/view/2353/326/

Vấn đề này coi bộ ngày càng tranh luận thêm. Xin nhờ các thầy dauquangduong, ngulau211, nguyen_lam_nguyen81 nói một câu kết thúc!
 


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 10:32:20 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2011 »

Zitu_Kt có thể xem thêm câu gây tranh cãi trong đề cao đẳng 2009 ở link này:

http://dantri.com.vn/c25/s25-337445/co-sai-sot-o-de-thi-cd-mon-vat-ly.htm

Quan điểm vật trở lại chính vị trí ban đầu thì vật vẫn cách VTCB 1 khoảng như cũ không phải có mình Điền Quang tôi.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hồng Nhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 186


nguyenthamhn
Email
« Trả lời #12 vào lúc: 11:23:30 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2011 »

Mạn phép.  8-x
Vấn đề dao động 12 thì có khi Nhung đầu hàng, lâu nay không động tới, nhưng coi phần tranh cãi của Thầy Điền Quang và Zitu_kt khá dài....

Nhưng với học sinh chỉ cần hiểu thế này thôi chứ:  [tex]x=Acos(\omega t+\varphi )[/tex]
[tex]x'=Acos[\omega( t+t_o)+\varphi ]=Acos(\omega t+\omega t_o+\varphi )[/tex]
[tex]x=+-x'[/tex] không thấy dấu cộng trừ trong tex đâu nhỉ?

[tex]cos(\omega t+\varphi )=+-cos(\omega t+\omega t_o+\varphi )[/tex]

hay: [tex]\omega t_o=n\pi[/tex] --> [tex]f=\frac{n}{2t_o}[/tex]
[tex]2,8\leq f\leq 3,6[/tex] --> [tex]6,15\leq n\leq 7,91[/tex] --> n=7

 Sai đâu mod chịu rồi chỉ lại cho Nhung nha  :x (Để N về xem lại lần sau làm cho đúng).






« Sửa lần cuối: 11:30:07 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2011 gửi bởi Hồng Nhung »

Logged

Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #13 vào lúc: 11:35:39 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2011 »


Zitu hiểu ý của thầy Quang, nhưng thầy hãy đọc kĩ lại đề, ở đây nhấn mạnh " sau những khoảng thời gian như nhau vật cách VTCB 1 khoảng như cũ"
Cách hiểu của thầy đúng trong trường hợp "sau những khoảng thời gian như nhau vật có li độ như cũ"

Vậy khi vật có li độ như cũ thì nó không cách vị trí cân bằng một khoảng như cũHuh

Đề nói cách VTCB 1 khoảng như cũ thì mọi vị trí, kể cả chính vị trí ban đầu cũng được chứ (đề không hề nói là không xét trường hợp vật trở về vị trí cũ). Vậy tại sao ta loại nghiệm này?

Nếu Zitu_Kt không hài lòng với hướng đi này thì có thể nghiên cứu kỹ một câu trong đề Lý cao đẳng 2009: (phần dấu + thứ 4 trong cách hiểu 1)
http://thuvienvatly.com/home/content/view/2353/326/

Vấn đề này coi bộ ngày càng tranh luận thêm. Xin nhờ các thầy dauquangduong, ngulau211, nguyen_lam_nguyen81 nói một câu kết thúc!
 
Hic  8-x  8-x  8-x, đúng là kái này trc đây có tranh cãi
Zitu nông cạn rồi, thầy Điền Quang đại xá  Cheesy
Cảm ơn chị Hồng Nhung


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 12:10:04 am Ngày 11 Tháng Tám, 2011 »

Do vậy bài này nên chỉnh lại : khối lượng vật có thể có những giá trị nào?
rồi thì đáp án đưa ra vài giá trị vậy


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 07:30:21 am Ngày 11 Tháng Tám, 2011 »


Hic  8-x  8-x  8-x, đúng là kái này trc đây có tranh cãi
Zitu nông cạn rồi, thầy Điền Quang đại xá  Cheesy
Cảm ơn chị Hồng Nhung

Tranh luận là tốt, chúng ta tranh luận để có thể hiểu sâu hơn về vấn đề thôi.  Cheesy

Nhân tiện xin nhờ các thầy và các sư huynh nói rõ thêm về vấn đề này để mọi người đều hiểu rõ ràng vấn đề.   Cheesy
« Sửa lần cuối: 07:32:42 am Ngày 11 Tháng Tám, 2011 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.