Giai Nobel 2012
03:22:15 am Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một bài toán con lắc đơn khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài toán con lắc đơn khó  (Đọc 5661 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
namhung189
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 12:06:04 pm Ngày 02 Tháng Tám, 2011 »

Mong các cụ chỉ giáo giúp em bài này, khó quá, thầy cho về nhà mà không làm được! ~O)
Thang máy chuyển động từ mặt đất xuống độ sâu 196 m với gia tốc a = g/10 (g = 9,8 m/s2). Trong 98 m đầu, cđ nhanh dần đều, 98 m sau cđ chậm dần đều cùng độ lớn gia tốc trên. Đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất, đặt trong thang máy. Hỏi khi xuống đến độ sâu 196 m thì đồng hồ chạy nhanh, chậm bao nhiêu?
Liệu bài này có phải tính ảnh hưởng của độ sâu theo thời gian không nhỉ?


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:35:24 pm Ngày 02 Tháng Tám, 2011 »

Mong các cụ chỉ giáo giúp em bài này, khó quá, thầy cho về nhà mà không làm được! ~O)
Thang máy chuyển động từ mặt đất xuống độ sâu 196 m với gia tốc a = g/10 (g = 9,8 m/s2). Trong 98 m đầu, cđ nhanh dần đều, 98 m sau cđ chậm dần đều cùng độ lớn gia tốc trên. Đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất, đặt trong thang máy. Hỏi khi xuống đến độ sâu 196 m thì đồng hồ chạy nhanh, chậm bao nhiêu?
Liệu bài này có phải tính ảnh hưởng của độ sâu theo thời gian không nhỉ?
GD1: Chuyển động nhanh dần đều S=98m
+[tex]T_1=2\pi.\sqrt{\frac{l}{g-a}}[/tex] > T (chạy chậm)
+Thời gian đi 98m ==> [tex]S=1/2.a.t^2[/tex] ==> [tex]t = sqrt{2S/a}[/tex]
+Sai số trong GD1 ==> N1= [tex]\frac{\Delta T}{T}. t > 0[/tex] [tex](\Delta T=T_1-T)[/tex]
GD2: Chuyển động chậm dần đều S=98m
+[tex]T_2=2\pi.\sqrt{\frac{l}{g+a}}[/tex] < T (chạy nhanh)
+Thời gian đi 98m ==> [tex]S=1/2.a.t^2[/tex] ==> [tex]t = sqrt{2S/a}[/tex]
+Sai số trong GD1 ==> N2=[tex]\frac{\Delta T}{T}. t<0[/tex] [/tex](\Delta T=T_1-T)[/tex]
Sai số trong cả quá trình : N1+N2
(Mọi người cho ý kiến)





Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:51:51 pm Ngày 02 Tháng Tám, 2011 »

Mong các cụ chỉ giáo giúp em bài này, khó quá, thầy cho về nhà mà không làm được! ~O)
Thang máy chuyển động từ mặt đất xuống độ sâu 196 m với gia tốc a = g/10 (g = 9,8 m/s2). Trong 98 m đầu, cđ nhanh dần đều, 98 m sau cđ chậm dần đều cùng độ lớn gia tốc trên. Đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất, đặt trong thang máy. Hỏi khi xuống đến độ sâu 196 m thì đồng hồ chạy nhanh, chậm bao nhiêu?
Liệu bài này có phải tính ảnh hưởng của độ sâu theo thời gian không nhỉ?
GD1: Chuyển động nhanh dần đều S=98m
+[tex]T_1=2\pi.\sqrt{\frac{l}{g-a}}[/tex] > T (chạy chậm)
+Thời gian đi 98m ==> [tex]S=1/2.a.t^2[/tex] ==> [tex]t = sqrt{2S/a}[/tex]
+Sai số trong GD1 ==> N1= [tex]\frac{\Delta T}{T}. t > 0[/tex] [tex](\Delta T=T_1-T)[/tex]
GD2: Chuyển động chậm dần đều S=98m
+[tex]T_2=2\pi.\sqrt{\frac{l}{g+a}}[/tex] < T (chạy nhanh)
+Thời gian đi 98m ==> [tex]S=1/2.a.t^2[/tex] ==> [tex]t = sqrt{2S/a}[/tex]
+Sai số trong GD1 ==> N2=[tex]\frac{\Delta T}{T}. t<0[/tex] [/tex](\Delta T=T_1-T)[/tex]
Sai số trong cả quá trình : N1+N2
(Mọi người cho ý kiến)


Hoàn toàn đồng ý với cách giải của thầy Triệu.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:46:29 pm Ngày 02 Tháng Tám, 2011 »

Mong các cụ chỉ giáo giúp em bài này, khó quá, thầy cho về nhà mà không làm được! ~O)
Thang máy chuyển động từ mặt đất xuống độ sâu 196 m với gia tốc a = g/10 (g = 9,8 m/s2). Trong 98 m đầu, cđ nhanh dần đều, 98 m sau cđ chậm dần đều cùng độ lớn gia tốc trên. Đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất, đặt trong thang máy. Hỏi khi xuống đến độ sâu 196 m thì đồng hồ chạy nhanh, chậm bao nhiêu?
Liệu bài này có phải tính ảnh hưởng của độ sâu theo thời gian không nhỉ?
GD1: Chuyển động nhanh dần đều S=98m
+[tex]T_1=2\pi.\sqrt{\frac{l}{g-a}}[/tex] > T (chạy chậm)
+Thời gian đi 98m ==> [tex]S=1/2.a.t^2[/tex] ==> [tex]t = sqrt{2S/a}[/tex]
+Sai số trong GD1 ==> N1= [tex]\frac{\Delta T}{T}. t > 0[/tex] [tex](\Delta T=T_1-T)[/tex]
GD2: Chuyển động chậm dần đều S=98m
+[tex]T_2=2\pi.\sqrt{\frac{l}{g+a}}[/tex] < T (chạy nhanh)
+Thời gian đi 98m ==> [tex]S=1/2.a.t^2[/tex] ==> [tex]t = sqrt{2S/a}[/tex]
+Sai số trong GD1 ==> N2=[tex]\frac{\Delta T}{T}. t<0[/tex] [/tex](\Delta T=T_1-T)[/tex]
Sai số trong cả quá trình : N1+N2
(Mọi người cho ý kiến)
Hoàn toàn đồng ý với cách giải của thầy Triệu.
Nghĩ lại phần tìm thời gian đi giai đoạn 2 có phần không đúng
GĐ1 phải tìm vận tốc cuối giai đoạn 1: v1=at1
GĐ 2: Thời gian đi quãng đường S là :  S=v1t+1/2a.t^2 ==> t
(Mọi người cho ý kiến tiếp)


Logged
trungph
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:11:40 pm Ngày 08 Tháng Tám, 2011 »

Khi thang máy xuống độ sâu d thì lúc này giá trị g đã thay đổi theo. Nhưng thấy bài giải của trieubeo không đề cập đến.
Mọi người thử tính lại xem.


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:30:38 pm Ngày 08 Tháng Tám, 2011 »

Khi thang máy xuống độ sâu d thì lúc này giá trị g đã thay đổi theo. Nhưng thấy bài giải của trieubeo không đề cập đến.
Mọi người thử tính lại xem.
Nếu giải theo hướng cho g biến đổi theo độ sâu thì ta nên tính g ở độ sâu nào đây? Bài này độ sâu biến thiên liên tục theo thời gian nên tôi không thể tính như vầy được.

Xin mọi người cho ý kiến.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:59:27 am Ngày 09 Tháng Tám, 2011 »

Khi thang máy xuống độ sâu d thì lúc này giá trị g đã thay đổi theo. Nhưng thấy bài giải của trieubeo không đề cập đến.
Mọi người thử tính lại xem.
Nếu giải theo hướng cho g biến đổi theo độ sâu thì ta nên tính g ở độ sâu nào đây? Bài này độ sâu biến thiên liên tục theo thời gian nên tôi không thể tính như vầy được.

Xin mọi người cho ý kiến.

Với độ sâu 196m so với bán kính Trái Đất là rất bé nên ta có thể xem gia tốc trọng trường thay đổi một lượng không đáng kể !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:34:10 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2011 »

Điền Quang xin nói thêm điều này: Thông thường đối với một bài toán con lắc đơn thay đổi chu kỳ thì chỉ có các trường hợp:
  + Thay đổi theo độ cao, độ sâu (g thay đổi)
  + Thay đổi theo nhiệt độ (l thay đổi)
  + Thay đổi do lực phụ (lực điện trường, lực quán tính, v.v.)
Với dạng toán này, ta phải xác định GV ra đề muốn rèn luyện kỹ năng giải toán ở trường hợp nào.

Thường khi cho T thay đổi do lực phụ thì sẽ không thay đổi g và l (vì cho thêm sẽ vô cùng phức tạp); và thay đổi g hoặc l thường có khi đi chung trong 1 bài toán (thay đổi cả theo độ cao (sâu) và thay đổi theo nhiệt độ); còn khi T thay đổi do lực phụ thì đề sẽ cho g và l không thay đổi.

Trong bài này, đề bài không cho bán kính Trái Đất, nên Điền Quang nghĩ tác giả cũng có ý bỏ qua thay đổi của g (và cả nhiệt độ nữa, xuống sâu thì nhiệt độ thay đổi mà).


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 07:52:45 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2013 »

đây là bài giải, anh em cho ý kiến Smiley


Logged
machtritin
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:57:02 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2013 »

Xin các thầy chứng minh giúp em là khi vật m ở độ sâu d thì lực hấp dẫn của phần đất giới hạn bởi hai mặt cầu có bán kính R và R-d là triệt tiêu ạ. e xin cảm ơn


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5865_u__tags_0_start_msg27911