12:07:11 am Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Giúp Em Bài Này !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp Em Bài Này !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!  (Đọc 3028 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
huynhphuc95vn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 12:22:49 am Ngày 31 Tháng Bảy, 2011 »

1. Một vật có khối lượng m=10kg chuyển động đều lên một mặt phẳng nghiêng góc a=30 độ so với mặt ngang do chịu tác dụng của F=60N hướng lên song song với mặt nghiêng . Hỏi thả vật nó chuyển động xuống với gia tốc bằng bao nhiêu? lấy g=10 m/s2
2.
Một vật được ném theo phương nằm ngang từ độ cáo 80m sau 3s vận tốc của vật hợp với phường nằm ngang góc 45 độ . Hỏi vật chạm đất lúc nào , ở đâu với vận tốc bằng bao nhiêu , Lấy g=10m/s2


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:55:36 am Ngày 31 Tháng Bảy, 2011 »

1. Một vật có khối lượng m=10kg chuyển động đều lên một mặt phẳng nghiêng góc a=30 độ so với mặt ngang do chịu tác dụng của F=60N hướng lên song song với mặt nghiêng . Hỏi thả vật nó chuyển động xuống với gia tốc bằng bao nhiêu? lấy g=10 m/s2
2.
Một vật được ném theo phương nằm ngang từ độ cáo 80m sau 3s vận tốc của vật hợp với phường nằm ngang góc 45 độ . Hỏi vật chạm đất lúc nào , ở đâu với vận tốc bằng bao nhiêu , Lấy g=10m/s2
Bài 1:
Vật chuyển động đều lên : Phương trình 2 niuton F - psin(alpha) - Fms=ma=0 (Chuyển động đều a=0) ==> Fms
+ GD1 : Khi thả vật vật tiếp tục chuyển động cho đến khi dừng lại gia tốc lúc này là
                                                                                               psin(alpha)-Fms=ma1 ==> a1
- GD2: Vật chuyển động xuống dưới : Psin(alpha)-Fms=ma2 ==> a2
Bài 2:
Phân tích chuyển động làm 2 phương: ox chuyển động đều với vận tốc vx=vo, oy nhanh dần đều với gia tốc a=g
+ Phương trình vận tốc:
vx=vo
vy=gt.
Vận tốc hợp phương ngang 45 độ ==> tan(45)=vy:vx ==> v0 = 10.3/tan(45)
+Phương trình đường đi :
Sx=vo.t
Sy=1/2g.t^2
==> thời gian rơi : 80=1/2g.t^2 ==> t
==> vị trí chạm đất Sx=vo.t (t là giá trị vừa tìm được chính là giá trị t chạm đất)
+ Vận tốc chạm đất : v = can (vx^2+vy^2)=can(vo^2 + (g.t)^2) (t là giá trị lúc chạm đất)

// Bài 2 bạn có thể dùng công thức nếu cô giáo cho phép dùng
-L=vo.can(2.h/g) (h là độ cao, L tầm xa chính là vị trí chạm đất)
- t=can(2h/g) thời gian chạm đát
- v=can(vo^2+2g.h) (vận tốc chạm đất)
« Sửa lần cuối: 08:01:24 am Ngày 31 Tháng Bảy, 2011 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:15:02 am Ngày 31 Tháng Bảy, 2011 »

1. Một vật có khối lượng m=10kg chuyển động đều lên một mặt phẳng nghiêng góc a=30 độ so với mặt ngang do chịu tác dụng của F=60N hướng lên song song với mặt nghiêng . Hỏi thả vật nó chuyển động xuống với gia tốc bằng bao nhiêu? lấy g=10 m/s2
2.
Một vật được ném theo phương nằm ngang từ độ cáo 80m sau 3s vận tốc của vật hợp với phường nằm ngang góc 45 độ . Hỏi vật chạm đất lúc nào , ở đâu với vận tốc bằng bao nhiêu , Lấy g=10m/s2
Bài 1:
Vật chuyển động đều lên : Phương trình 2 niuton F - psin(alpha) - Fms=ma=0 (Chuyển động đều a=0) ==> Fms
+ GD1 : Khi thả vật vật tiếp tục chuyển động cho đến khi dừng lại gia tốc lúc này là
                                                                                               -psin(alpha)-Fms=ma1 ==> a1
- GD2: Vật chuyển động xuống dưới : Psin(alpha)-Fms=ma2 ==> a2
Bài 2:
Phân tích chuyển động làm 2 phương: ox chuyển động đều với vận tốc vx=vo, oy nhanh dần đều với gia tốc a=g
+ Phương trình vận tốc:
vx=vo
vy=gt.
Vận tốc hợp phương ngang 45 độ ==> tan(45)=vy:vx ==> v0 = 10.3/tan(45)
+Phương trình đường đi :
Sx=vo.t
Sy=1/2g.t^2
==> thời gian rơi : 80=1/2g.t^2 ==> t
==> vị trí chạm đất Sx=vo.t (t là giá trị vừa tìm được chính là giá trị t chạm đất)
+ Vận tốc chạm đất : v = can (vx^2+vy^2)=can(vo^2 + (g.t)^2) (t là giá trị lúc chạm đất)

// Bài 2 bạn có thể dùng công thức nếu cô giáo cho phép dùng
-L=vo.can(2.h/g) (h là độ cao, L tầm xa chính là vị trí chạm đất)
- t=can(2h/g) thời gian chạm đát
- v=can(vo^2+2g.h) (vận tốc chạm đất)

Chỉnh theo phần chữ đỏ nhé


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5855_u__tags_0_start_0