Giai Nobel 2012
05:15:34 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập chương dao động điều hòa

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập chương dao động điều hòa  (Đọc 6637 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
chuotchu1011
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« vào lúc: 04:04:59 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2011 »

Em có 2 bài này, nhưng hình như 1 trong 2 câu thầy em làm sai thì phải, em đưa lên thử xem có đúng với thầy làm không thôi nhé.
x=10cos(2[tex]\tiny \prod{}[/tex]t +[tex]\tiny \frac{\prod{}}{3}[/tex])cm tại thời điểm t=0
a) [tex]\Delta t=?[/tex] Tại vị trí cân bằng lần thứ 51
b) [tex]\Delta t=?[/tex]  Khi x=10cm, lần thứ 2011






Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:21:51 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2011 »

Em phải cho biết hướng giải của thầy em thì mới biết sai hay đúng chứ? đây là bài toán rất cơ bản mà


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:15:33 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2011 »

Em có 2 bài này, nhưng hình như 1 trong 2 câu thầy em làm sai thì phải, em đưa lên thử xem có đúng với thầy làm không thôi nhé.
x=10cos(2[tex]\tiny \prod{}[/tex]t +[tex]\tiny \frac{\prod{}}{3}[/tex])cm tại thời điểm t=0
a) [tex]\Delta t=?[/tex] Tại vị trí cân bằng lần thứ 51
b) [tex]\Delta t=?[/tex]  Khi x=10cm, lần thứ 2011
Cách giải giống thầy em không nhé:
NX : 1 T vật đi qua 1 vị trí 2 lần (Trừ biên) nhưng đi qua 2 lần chưa chắc 1 chu kỳ

Cách làm :
N là số lẻ
+ Tìm thời điểm (t1) vật qua vị trí cần tìm (bài này VTCB) lần thứ 1 (Dùng nhiều cách lắm)
+ Thời điểm qua lần thứ N là t = (N-1)*T/2 + t1
N là số chẵn
+ Tìm thời điểm (t1) vật qua vị trí cần tìm (bài này VTCB) lần thứ 2
+ Thời điểm qua lần thứ N là t = (N-2)*T/2 + t1
*. Nếu TH vị trí biên
+ Tìm thời điểm (t1) vật qua vị trí  biên) lần thứ 1
+ Thời điểm qua lần thứ N là t = (N-1)*T + t1


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:16:31 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2011 »

Em có 2 bài này, nhưng hình như 1 trong 2 câu thầy em làm sai thì phải, em đưa lên thử xem có đúng với thầy làm không thôi nhé.
x=10cos(2[tex]\tiny \prod{}[/tex]t +[tex]\tiny \frac{\prod{}}{3}[/tex])cm tại thời điểm t=0
a) [tex]\Delta t=?[/tex] Tại vị trí cân bằng lần thứ 51
b) [tex]\Delta t=?[/tex]  Khi x=10cm, lần thứ 2011





t=0 ->x=5 và v<0.
một chu kì vật qua VTCB 2 lần.
Vật qua VTCB 50 lần mất 25 chu kì và mất thời gian: t1=25.T
từ x=5 và v<0 -> vật tới VTCB mất thời gian: t2=T/12
vậy vật qua VTCB 51 lần mất thời gian: t=t1+t2 =301.T/12
b, một chu kì vật qua li độ x=10cm một lần. vậy vật qua x=10cm lần thứ 2010 mất thời gian: t1=2010.T
vật qua li độ x=10cm một lần mất thời gian, ứng với cách chuyển động như sau: từ 5cm--->VTCB----- (-10cm)----->10cm. mất thời gian: t2=T/12+T/4+T/2
vậy thời gian vật qua li độ x=10cm lần thứ 2011 là:t=t1+t2=?

Phương pháp giải các bài toán trong dao động điều hòa nên dùng đường tròn lượng giác


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
LTV06061994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:51:39 am Ngày 31 Tháng Bảy, 2011 »

Với dạng bài này mình có thể giúp bạn một cách làm dễ hiểu ( cũng gần giống với cách làm của bác ngulau211):
   Trước hết bạn thay t=0 vào PTDĐ để xác định được vị trí vật xuất phát (cái này khá quan trọng vì trong các đề thi rất hay bẫy phần này ).
   Với những đề bài có số lần lẻ thi bạn phải phân tích thành dạng 2k+1. Sau đó dùng phương pháp đường thẳng, sẽ làm được rất nhanh.
   VD câu a của bạn: ta có t=0 => vật bắt đầu xuất phát tại vị trí A/2.
   51 lần phân tích thành 50+1.
   Khi vẽ đường thẳng ra, bạn sẽ thấy: vật xuất phát từ A/2 qua VTCB
 50 lần sẽ mất 25 chu kì, nghĩa là 25T.
   Sau khi kết thúc 25T, vật sẽ dừng ở vị trí A/2, thêm một lần nữa nghĩa là từ A/2 đến VTCB sẽ mất T/12.
   Tổng cộng bạn sẽ có 25T+T/12=301/12T.
   Mọi người góp ý nhé!


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:34:33 pm Ngày 31 Tháng Bảy, 2011 »

Với dạng bài này mình có thể giúp bạn một cách làm dễ hiểu ( cũng gần giống với cách làm của bác ngulau211):
   Trước hết bạn thay t=0 vào PTDĐ để xác định được vị trí vật xuất phát (cái này khá quan trọng vì trong các đề thi rất hay bẫy phần này ).
   Với những đề bài có số lần lẻ thi bạn phải phân tích thành dạng 2k+1. Sau đó dùng phương pháp đường thẳng, sẽ làm được rất nhanh.
   VD câu a của bạn: ta có t=0 => vật bắt đầu xuất phát tại vị trí A/2.
   51 lần phân tích thành 50+1.
   Khi vẽ đường thẳng ra, bạn sẽ thấy: vật xuất phát từ A/2 qua VTCB
 50 lần sẽ mất 25 chu kì, nghĩa là 25T.
   Sau khi kết thúc 25T, vật sẽ dừng ở vị trí A/2, thêm một lần nữa nghĩa là từ A/2 đến VTCB sẽ mất T/12.
   Tổng cộng bạn sẽ có 25T+T/12=301/12T.
   Mọi người góp ý nhé!
Nhưng phải xác định chiều CĐ tại thời điểm ban đầu nhé


Logged
LTV06061994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:54:11 pm Ngày 31 Tháng Bảy, 2011 »

umh, đúng là một góp ý quan trọng, cám ơn bạn nhiều nha!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5846_u__tags_0_start_0