Giai Nobel 2012
11:05:03 am Ngày 27 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài toán về sóng dừng.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán về sóng dừng.  (Đọc 5151 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« vào lúc: 11:31:10 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2011 »

Nhờ các thầy cô giúp Lâm Nguyễn bài 1. Cảm ơn các thầy cô thật nhiều.
( Vì khung soạn thảo công thức toán học Lâm Nguyễn vào đánh mà thấy lỗi do đó gửi file bài toán kèm theo mong thầy cô giúp Lâm Nguyễn.)


Logged



Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:23:09 pm Ngày 20 Tháng Bảy, 2011 »

Nhờ các thầy cô giúp Lâm Nguyễn bài 1. Cảm ơn các thầy cô thật nhiều.
( Vì khung soạn thảo công thức toán học Lâm Nguyễn vào đánh mà thấy lỗi do đó gửi file bài toán kèm theo mong thầy cô giúp Lâm Nguyễn.)
Xét f cơ
f1=k1.fo
f2=k2.fo
==> f2:f1=k2:k1=6:5
==> k1 là bội 5, k2 là bội của 6
==> Vậy bài này f1 có thể có các giá trị sau f1= 5. v /2.L ; 10. v /2.L ; 15. v /2.L ; .....
==> f dien = 2 f co


Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:47:32 pm Ngày 20 Tháng Bảy, 2011 »

bai 1


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:02:18 pm Ngày 20 Tháng Bảy, 2011 »

bai 1


ý 1 zitu nghĩ đơn giản nam châm dùng điện xoay chiều tần số f thì dòng điện qua nâm châm là f
2. Trng 1 chu kì dòng điện đổi chiều 2 lần do đó nam châm hút nhả dây thép 2 lần nên tần số dao động của dây thép bằng 2 lần tần số dòng điện( f '= 2f )
f điện= f1 => f cơ= 2f1
    fdien= 1,2f1=> fco= 2,4 f1
[tex]L=\frac{n.v}{2f1}; L=\frac{(n+1).v}{4,8f1}[/tex]
Lập tỉ số => n=5 => lamda = 96 cm => k.c=32cm
« Sửa lần cuối: 10:05:54 pm Ngày 20 Tháng Bảy, 2011 gửi bởi zitu1801 »

Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:30:52 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2011 »

Nhờ các thầy cô giúp Lâm Nguyễn bài 1. Cảm ơn các thầy cô thật nhiều.
( Vì khung soạn thảo công thức toán học Lâm Nguyễn vào đánh mà thấy lỗi do đó gửi file bài toán kèm theo mong thầy cô giúp Lâm Nguyễn.)
Xét f cơ
f1=k1.fo
f2=k2.fo
==> f2:f1=k2:k1=6:5
==> k1 là bội 5, k2 là bội của 6
==> Vậy bài này f1 có thể có các giá trị sau f1= 5. v /2.L ; 10. v /2.L ; 15. v /2.L ; .....
==> f dien = 2 f co
Trieubeo nhầm đúng vậy fco = 2 fdien


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:08:36 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2011 »

bai 1


Biên độ bằng 1/2 biên độ bụng ==> |sin(2pid/lambda)|=1/2
+ xét chúng có cùng pha(sin(2pid/lambda)=1/2) ==>d1=(1/12)lambda và d2=(5/12)lambda
(chúng ta cũng có thể giải PT sin(2pid/lambda)=-1/2
Khoảng cách 2 điểm là Delta d=|d2-d1|=(1/3)lambda
+ Nếu mở rộng xét 2 điểm ngược pha
- Giãi PT sin(2pid/lambda)=1/2 ==> d1=(1/12)lambda và d2=(5/12)lambda
- Giải PT sin(2pid/lambda)=-1/2 ==> d3=(7/12)lambda và d4=(11/12)lambda
==> Khỏag cách ngắn nhất 2 phần tử có biên độ = 1/2 biên độ bụng (mà ngược pha) Delta d=|d3-d2|=(1/6)lambda


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:40:21 pm Ngày 01 Tháng Tám, 2011 »

Nhiều việc quá nên hôm nay mới mở hộp thư ra đọc !
Trả lời hơi chậm cho Lâm Nguyễn bằng file đính kèm. ( trưa nay up sai bài nên đã xóa )


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5808_u__tags_0_start_msg27521