Giai Nobel 2012
05:13:09 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Mọi người giúp em! Phần con lắc lò xo và dao động điều hòa

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mọi người giúp em! Phần con lắc lò xo và dao động điều hòa  (Đọc 30515 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ka_ka_2810
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 10:28:11 pm Ngày 17 Tháng Bảy, 2011 »

Bài 1: Một CLLX dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, trong khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s[tex]^{2}[/tex] là T/3. Lấy [tex]\prod{^{2}}[/tex] = 10. Hỏi tần số dao động của vật là bao nhiêu?
Bài 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại VTCB lò xo giãn 4 cm. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g =[tex]\prod{^{2}}[/tex] = 10. Kích thích con lắc dao động điều hoa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì = 0,1(s). Hỏi biên độ dao động A =?
Bài 3: Hai lò xo nhẹ k1, k2 cùng độ dài được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có treo các vật m1 và m2 (m1=4m2). Cho m1 và m2 dao động với biên độ nhỏ theo phương thẳng đứng, khi đó chu kì dao động của chúng lần lượt là T1= 0,6s và T2 = 0,4 s. Mắc 2 lò xo k1, k2 thành một lò xo dài gấp đôi, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m2. Hỏi tần số dao động của m2 bằng bao nhiêu?

Bài 4: Một vật dao động điều hòa theo py: x = A (2[tex]\prod{}[/tex]/T + [tex]\prod{}[/tex]/2) Thời điểm đầu tiên gia tốc vật có độ lớn bằng nửa gia tốc cực đại là thời điểm nào?





Logged


Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:36:58 pm Ngày 17 Tháng Bảy, 2011 »

bai 1



Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:52:12 pm Ngày 18 Tháng Bảy, 2011 »

Trích dẫn
Bài 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại VTCB lò xo giãn 4 cm. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g =[tex]\prod{^{2}}[/tex] = 10. Kích thích con lắc dao động điều hoa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì = 0,1(s). Hỏi biên độ dao động A =?
[tex]\Delta L_0=4cm \Rightarrow T=0,4s[/tex]
Lò xo nén ==> A > 4cm, thời gian lò xo nén trong 1 chu kỳ chính là thời gian vật đi từ vị trí 4 -----> A ------>4 (chọn chiều dương hướng lên nhé)==> Thời gian đi từ 4----> A là 0,05(s) . Dùng vecto quay ta tính được góc quét ứng với thời gian đi 0,05s là pi/4. Dùng vecto quay ta tính được A=4.can(2)

Trích dẫn
Bài 3: Hai lò xo nhẹ k1, k2 cùng độ dài được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có treo các vật m1 và m2 (m1=4m2). Cho m1 và m2 dao động với biên độ nhỏ theo phương thẳng đứng, khi đó chu kì dao động của chúng lần lượt là T1= 0,6s và T2 = 0,4 s. Mắc 2 lò xo k1, k2 thành một lò xo dài gấp đôi, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m2. Hỏi tần số dao động của m2 bằng bao nhiêu?
Ta có : [tex]T_1=2\pi.\sqrt{\frac{m_1}{k_1}} \Rightarrow k_1=\frac{4\pi^2.m_1}{T_1^2}[/tex]
và : [tex]T_2=2\pi.\sqrt{\frac{m_2}{k_2}} \Rightarrow k_2=\frac{4\pi^2.m_2}{T_1^2}[/tex]
==> k1= 8k2/3
+ Khi ghép 2 lò xo ==> 1/knt=1/k1+1/k2=3/8k2+1/k2 ==> knt=8k2/11
+ Khi mắc m2 ta được [tex]T=2\pi.\sqrt{\frac{m_2}{k_{nt}}} \Rightarrow T=2\pi.\sqrt{\frac{m_2.11}{8k_2}}=T_2.\sqrt{\frac{11}{8}} \Rightarrow f [/tex]
Trích dẫn
Bài 4: Một vật dao động điều hòa theo py: [tex]x = A.cos (\frac{2\pi}{T}.t+ \frac{\pi}{2})[/tex] Thời điểm đầu tiên gia tốc vật có độ lớn bằng nửa gia tốc cực đại là thời điểm nào?
|a|=amax/2 ==> x=-(A/2) hoặc x=(A/2)
t=0 vật xuất phát từ x=0 chuyển động theo chiều âm ==> thời gian ngắn nhất khi vật đến x=-A/2 ==> Dùng vecto quay t=T/12
« Sửa lần cuối: 01:54:12 pm Ngày 18 Tháng Bảy, 2011 gửi bởi trieubeo »

Logged
ka_ka_2810
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:02:43 pm Ngày 18 Tháng Bảy, 2011 »

bai 1



Em vẫn chưa hiểu lắm.
Tại sao chỗ [tex]\Delta \varphi = 2\Pi /3[/tex] lại biểu diễn như thế ạ.
Với lại là sao a = 1/2 A [tex]\omega ^{2}[/tex] ạ.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:28:42 pm Ngày 18 Tháng Bảy, 2011 »

bai 1



Em vẫn chưa hiểu lắm.
Tại sao chỗ [tex]\Delta \varphi = 2\Pi /3[/tex] lại biểu diễn như thế ạ.
Với lại là sao a = 1/2 A [tex]\omega ^{2}[/tex] ạ.

[tex]\Delta \varphi=2\pi/3[/tex] là góc quét chứ không phải pha dao động mỗi 1/2 chu kỳ góc quét là pi/3
và tác giả đang biểu diễn trên trục gia tốc chứ không phải trục li độ nhé.
« Sửa lần cuối: 09:30:41 pm Ngày 18 Tháng Bảy, 2011 gửi bởi trieubeo »

Logged
ka_ka_2810
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:57:02 pm Ngày 19 Tháng Bảy, 2011 »


[tex]\Delta \varphi=2\pi/3[/tex] là góc quét chứ không phải pha dao động mỗi 1/2 chu kỳ góc quét là pi/3
và tác giả đang biểu diễn trên trục gia tốc chứ không phải trục li độ nhé.

Em thấy có bài này tương tự: Vật nhỏ có khối lượng 200g trong 1 con lắc lò xo dao động điều hoà với cu kì T và biên độ 4cm. Biết trong một chu kì , khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn là T/2. Độ cứng của lò xo?
Và họ giải kiều này: hoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn cm/s^2 là T/2=4T/8
ở thời điểm T/8 vật ở li độ x= A[tex]\sqrt{2}/2 = 2\sqrt{2}. \omega ^{2}x \leq 500\sqrt{2} \Rightarrow \omega \leq 5\sqrt{10} \Rightarrow k = \omega ^{2} m = 50 N/m[/tex]

Em ko hiểu cho lắm. Thầy có thể giải thích cho em ko ajk?



Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:36:07 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2011 »


[tex]\Delta \varphi=2\pi/3[/tex] là góc quét chứ không phải pha dao động mỗi 1/2 chu kỳ góc quét là pi/3
và tác giả đang biểu diễn trên trục gia tốc chứ không phải trục li độ nhé.

Em thấy có bài này tương tự: Vật nhỏ có khối lượng 200g trong 1 con lắc lò xo dao động điều hoà với cu kì T và biên độ 4cm. Biết trong một chu kì , khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn là T/2. Độ cứng của lò xo?
Và họ giải kiều này: hoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn cm/s^2 là T/2=4T/8
ở thời điểm T/8 vật ở li độ x= A[tex]\sqrt{2}/2 = 2\sqrt{2}. \omega ^{2}x \leq 500\sqrt{2} \Rightarrow \omega \leq 5\sqrt{10} \Rightarrow k = \omega ^{2} m = 50 N/m[/tex]

Em ko hiểu cho lắm. Thầy có thể giải thích cho em ko ajk?


Giá trị gia tốc giới hạn người ta cho trong bài là bao nhiêu?


Logged
ka_ka_2810
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:50:09 pm Ngày 20 Tháng Bảy, 2011 »

500[tex]\sqrt{2}[/tex] cm/s[tex]^{2}[/tex] ạ/



Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 09:24:48 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2011 »


[tex]\Delta \varphi=2\pi/3[/tex] là góc quét chứ không phải pha dao động mỗi 1/2 chu kỳ góc quét là pi/3
và tác giả đang biểu diễn trên trục gia tốc chứ không phải trục li độ nhé.

Em thấy có bài này tương tự: Vật nhỏ có khối lượng 200g trong 1 con lắc lò xo dao động điều hoà với cu kì T và biên độ 4cm. Biết trong một chu kì , khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn là T/2. Độ cứng của lò xo?
Và họ giải kiều này: hoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn cm/s^2 là T/2=4T/8
ở thời điểm T/8 vật ở li độ x= A[tex]\sqrt{2}/2 = 2\sqrt{2}. \omega ^{2}x \leq 500\sqrt{2} \Rightarrow \omega \leq 5\sqrt{10} \Rightarrow k = \omega ^{2} m = 50 N/m[/tex]

Em ko hiểu cho lắm. Thầy có thể giải thích cho em ko ajk?


Giá trị gia tốc giới hạn người ta cho trong bài là bao nhiêu?
Thực ra mình có thể chuyển về trục li độ để dễ làm
gọi x0 là tọa độ vậ có gia tốc [tex]a=500\sqrt{2}[/tex]. Do tính đối xứng thì -x0 cũng có gia tốc có độ lớn là [tex]a=500\sqrt{2}[/tex]. Giải thiết cho thời gian [tex]a>a=500\sqrt{2}[/tex] là T/2, mà a tỷ lệ với x nên T/2 chính là thời gian vật đi (x0--->A---->x0) và (-x0---->-A---->-x0). Thời gian từng đoạn là bằng nhau ==> thời gian đi từ x0 ---> A là T/8. Dùng vecto quay cho trục li độ ==> [tex]x0=\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex]. Thế vào công thức gia tốc [tex]a=-\omega^2.x0[/tex] ta tìm được omega ==> k


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5805_u__tags_0_start_0