Giai Nobel 2012
09:27:43 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Xin giúp một tay!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Xin giúp một tay!  (Đọc 28722 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« vào lúc: 11:27:14 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 »

Mình có bài này muốn làm nhưng dạo này đầu óc chán lắm xin các thầy giải đáp giúp!
Hai điểm M, N nằm cùng trên một phương truyền sóng cách nhau lamda/3. Sóng có biên độ A, tại thời điểm t1 thì li độ sóng tại M và N là uM = 3cm, uN = -3 cm. Tìm thời điểm t2 liền sau đó uM = +A? Biết sóng truyền từ N đến M.


Logged



Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:02:25 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »

 %-)

1. Độ lệch pha của hai dao động tại M và N là
[tex]\Delta \varphi =2\Pi .\frac{d}{\lambda }=\frac{2\Pi }{3}[/tex]
2. Biểu diễn trên vòng tròn lượng giác.
+ uM=3cm
+ uN=-3cm
+ Hai dao động này lệch pha nhau 120 độ , nhưng pha dao động tại N lớn hơn pha dao động tại M vì sóng truyền từ N đến M
Tức là [tex]\varphi _{N}=150^{0}[/tex]; [tex]\varphi _{M}=30^{0}[/tex]

Có thể tính ngay được biên độ A=[tex]\frac{3}{cos30^{0}}=2.\sqrt{3} cm[/tex]
3. Thời gian liền sau đó từ thời điểm t1 có uM=A là [tex]\frac{11T}{12}[/tex]

Kết luận  thời điểm t2 ..... là t2=t1+[tex]\frac{11T}{12}[/tex]




« Sửa lần cuối: 12:13:55 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
thangkgb93
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 18



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:06:30 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »

%-)

1. Độ lệch pha của hai dao động tại M và N là
[tex]\Delta \varphi =2\Pi .\frac{d}{\lambda }=\frac{2\Pi }{3}[/tex]
2. Biểu diễn trên vòng tròn lượng giác.
+ uM=3cm
+ uN=-3cm
+ Hai dao động này lệch pha nhau 120 độ , nhưng pha dao động tại N lớn hơn pha dao động tại M vì sóng truyền từ N đến M
Tức là [tex]\varphi _{N}=150^{0}[/tex]; [tex]\varphi _{M}=30^{0}[/tex]
Theo mình thi dầu bài nói ro li độ la +A ròi bạn ạ. lên t2=t1+T11/12 mới đúng chư' nhỉ.

Có thể tính ngay được biên độ A=[tex]\frac{3}{cos30^{0}}=2.\sqrt{3} cm[/tex]
3. Thời gian liền sau đó từ thời điểm t1 có uM=A là [tex]\frac{5T}{6}[/tex]

Kết luận  thời điểm t2 ..... là t2=t1+[tex]\frac{5T}{6}[/tex]







Logged

Gio Mua Giang Ho_Buoc Chan Lang Tu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:15:08 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »

Mình có bài này muốn làm nhưng dạo này đầu óc chán lắm xin các thầy giải đáp giúp!
Hai điểm M, N nằm cùng trên một phương truyền sóng cách nhau lamda/3. Sóng có biên độ A, tại thời điểm t1 thì li độ sóng tại M và N là uM = 3cm, uN = -3 cm. Tìm thời điểm t2 liền sau đó uM = +A? Biết sóng truyền từ N đến M.
độ lệch pha giữa hai điểm N và M là:
denta(fi)=2pi.d,lamda =(2pi/lamda).(lamda/3)=2pi/3
từ vòng tròn lượng giác, ta suy ra biên độ của sóng là:
A=3/sin(pi/3)=2.căn3
-vào thời điểm t1 điểm M có li độ:uM=3cm.( vì sóng truyền từ N tới M). vậy khoảng thời gian để điểm M ra biên là:11T/12 =>t2=t1+11T/12

bài này không cho: chu kì sóng làm sao để tính nhỉ
« Sửa lần cuối: 12:46:10 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:18:39 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »

%-)

1. Độ lệch pha của hai dao động tại M và N là
[tex]\Delta \varphi =2\Pi .\frac{d}{\lambda }=\frac{2\Pi }{3}[/tex]
2. Biểu diễn trên vòng tròn lượng giác.
+ uM=3cm
+ uN=-3cm
+ Hai dao động này lệch pha nhau 120 độ , nhưng pha dao động tại N lớn hơn pha dao động tại M vì sóng truyền từ N đến M
Tức là [tex]\varphi _{N}=150^{0}[/tex]; [tex]\varphi _{M}=30^{0}[/tex]

Có thể tính ngay được biên độ A=[tex]\frac{3}{cos30^{0}}=2.\sqrt{3} cm[/tex]
3. Thời gian liền sau đó từ thời điểm t1 có uM=A là [tex]\frac{11T}{12}[/tex]

Kết luận  thời điểm t2 ..... là t2=t1+[tex]\frac{11T}{12}[/tex]

Cảm ơn bạn đã chỉnh lại rồi nhé.


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:31:30 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »

Mình có bài này muốn làm nhưng dạo này đầu óc chán lắm xin các thầy giải đáp giúp!
Hai điểm M, N nằm cùng trên một phương truyền sóng cách nhau lamda/3. Sóng có biên độ A, tại thời điểm t1 thì li độ sóng tại M và N là uM = 3cm, uN = -3 cm. Tìm thời điểm t2 liền sau đó uM = +A? Biết sóng truyền từ N đến M.
độ lệch pha giữa hai điểm N và M là:
denta(fi)=2pi.d,lamda =(2pi/lamda).(lamda/3)=2pi/3
từ vòng tròn lượng giác, ta suy ra biên độ của sóng là:
A=3/sin(pi/3)=2.căn3
-vào thời điểm t1 điểm M có li độ:uM=3cm.( vì sóng truyền từ N tới M). vậy khoảng thời gian để điểm M ra biên là:11T/12 =>t2=t1+11T/12
bài này không cho: chu kì sóng làm sao để tính nhỉ

Ngulau211 coi lại chút đi, kết quả của ngulau211 chỉ đúng trong trường hợp sóng truyền từ M đến N tức là pha dao động tại M lớn hơn pha dao động tại N.
Còn bài này ra là Sóng truyền từ N đến M cơ mà.
« Sửa lần cuối: 12:43:42 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:55:50 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »

%-)

1. Độ lệch pha của hai dao động tại M và N là
[tex]\Delta \varphi =2\Pi .\frac{d}{\lambda }=\frac{2\Pi }{3}[/tex]
2. Biểu diễn trên vòng tròn lượng giác.
+ uM=3cm
+ uN=-3cm
+ Hai dao động này lệch pha nhau 120 độ , nhưng pha dao động tại N lớn hơn pha dao động tại M vì sóng truyền từ N đến M
Tức là [tex]\varphi _{N}=150^{0}[/tex]; [tex]\varphi _{M}=30^{0}[/tex]

Có thể tính ngay được biên độ A=[tex]\frac{3}{cos30^{0}}=2.\sqrt{3} cm[/tex]
3. Thời gian liền sau đó từ thời điểm t1 có uM=A là [tex]\frac{11T}{12}[/tex]

Kết luận  thời điểm t2 ..... là t2=t1+[tex]\frac{11T}{12}[/tex]





Rất cảm ơn tôi cũng giải bằng cách này! PP VTLG rất tuyệt, tôi cũng tính ra kết quả 11T/12


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5705_u__tags_0_start_0