Giai Nobel 2012
08:14:48 am Ngày 10 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài toán mạch Dao Động đáp án đúng lạ so với bình thường.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán mạch Dao Động đáp án đúng lạ so với bình thường.  (Đọc 4116 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« vào lúc: 03:26:02 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 »

 %-)

Lâm Nguyễn trích nguyên văn một câu trong một đề thi thử Đại Học của một trường.  %-)

Câu 46 mã đề thi 999 của trường .....

Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=10 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=10 mH. Tụ được tích điện đến hiệu điện thế 12V, sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Lấy [tex]\Pi ^{2}=10[/tex] và gốc thời gian lúc tụ phóng điện. Biểu thức của cường độ dòng điện trong cuộn cảm là.

A.[tex]i=1,2\Pi .10^{-4}cos(10^{6}.\Pi t) (A)[/tex]           
B.[tex]i=1,2\Pi .10^{-8}cos(10^{6}.\Pi t) (A)[/tex]
C.[tex]i=1,2\Pi .10^{-4}cos(10^{6}.\Pi t-\frac{\Pi }{2}) (A)[/tex]
D.[tex]i=1,2\Pi .10^{-8}cos(10^{6}.\Pi t-\frac{\Pi }{2}) (A)[/tex]

Như Lâm Nguyễn đáp án hợp lý là E.[tex]i=1,2\Pi .10^{-4}cos(10^{6}.\Pi t+\frac{\Pi }{2}) (A)[/tex]

Vậy Lâm Nguyễn đã hiểu không đúng điều gì? Mong các thầy cô và các bạn giúp Lâm Nguyễn.







Logged



Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:08:44 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 »

Gốc thời gian lúc tụ bắt đầu phóng điện
Biểu thức điện tích của bản ban đầu tích điện dương
[tex]q=Q_{0}cos\omega t[/tex]
Nếu chọn chiều dương của dòng điện là chiều đi từ bản + nói trên qua cuộn dây ta có
[tex]i=- q'= Q_{0}\omega sin\omega t=Q_{0}\omega cos(\omega t - \pi /2)[/tex]
Nếu chọn chiều dương của dòng điện là chiều ngược lại ta có
[tex]i= q'= - Q_{0}\omega sin\omega t=Q_{0}\omega cos(\omega t + \pi /2)[/tex]
Đề bài thiếu chính xác khi chưa quy ước chiều dương của dòng điện


« Sửa lần cuối: 08:44:37 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:19:30 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 »

ngulau211 có ý kiến thế này:
trong biểu thức: u=q/C đối với mạch điện xoay chiều thì q được hiểu là điện tích trên bản mà dòng điện đi đến, u là hiệu điện thế giữa bản đó và bản còn lại. khi đó: i=q'. lúc đó mới có hdt hai đầu tụ hoặc điện tích trên tụ chậm pha hơn dòng điện một góc pi/2 ( và ngược lại)
ví dụ: ta có hai bản của tụ là A và B. dòng điện đi vào bản A. vậy: uAB=qA/C; khi đó: i=qA'

như vậy để làm được bài trên, ta phải quy ước điện tích trên bản tụ, chiều dòng điện trong mạch
gọi điện tích trên bản A của tụ, biến thiên có phương trình:
qA=Qo.cos(omega.t + fi)
khi t=0, điện tích trên bản A cực đại và bằng Qo. suy ra: fi =0. suya ra:
qA=Qo.cos(omega.t)
khi t=0, bản A phóng điện, nghĩa là dòng điện đi ra khỏi bản A
nên ta có: i=-qA'
i=Qo.omega.sin((omega.t) =Qo.omega.cos(omega.t-pi/2)
« Sửa lần cuối: 09:29:44 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5695_u__tags_0_start_0