Giai Nobel 2012
11:32:30 pm Ngày 12 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Thầy cô, bạn bè giúp hộ mấy câu vật lí

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thầy cô, bạn bè giúp hộ mấy câu vật lí  (Đọc 6378 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhhao_catvan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 01:05:33 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Có mấy câu vật lí cần mọi người giúp đỡ:
1 Đồng vị 31/14 Si phóng xạ B-.Một mẫu phóng xạ 31/14Si ban đầu trong thời gian 5phut có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3h thì trong 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó
A:2.5h     B:2.6h   C:2.7h   D:2.8h     

     Mình rất muốn được biết những cách giải nhanh ở những dạng vật lí hạt nhân đại loai thê này là như thế nào, hic, nếu giải theo thông thương mất khá nhiều thơi gian nếu bài toán phức tạp hơn một tẹo.
2. Quan sát chất 210/83 Bi phóng xạ, ta thấy có cả tia Anpha va beta-.Đó là do:
A.hạt nhân gốc phóng xạ beta-, sau đó hạt nhân con phóng xạ anpha
B.hạt nhân gốc đồng thời phóng ra anpha và beta -
C. hạt nhân gốc phóng xạ beta -, rồi sau đó hạt beta - phóng xạ ra anpha
D.hạt nhân gốc phóng xạ ra anpha, rồi sau đó hạt anpha phóng xạ ra beta -.

    Câu này mong các bạn giai thích rõ hơn tí nha

3.Chiết suất của nước đối với tia vàng là nv=4/3. CHiếu 1 chùm sáng trắng từ nước ra không khí dưới góc tới i sao cho sini=3/4 thì chùm sáng ló ra không khí là:
   A:dải màu từ đỏ đến tím
   B:dải màu từ vàng đến tím
   C:dải sáng trắng
   D: dải màu từ đỏ đến vàng




Logged


thangkgb93
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 18



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:23:48 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Có mấy câu vật lí cần mọi người giúp đỡ:
1 Đồng vị 31/14 Si phóng xạ B-.Một mẫu phóng xạ 31/14Si ban đầu trong thời gian 5phut có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3h thì trong 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó
A:2.5h     B:2.6h   C:2.7h   D:2.8h     

     Mình rất muốn được biết những cách giải nhanh ở những dạng vật lí hạt nhân đại loai thê này là như thế nào, hic, nếu giải theo thông thương mất khá nhiều thơi gian nếu bài toán phức tạp hơn một tẹo.
2. Quan sát chất 210/83 Bi phóng xạ, ta thấy có cả tia Anpha va beta-.Đó là do:
A.hạt nhân gốc phóng xạ beta-, sau đó hạt nhân con phóng xạ anpha
B.hạt nhân gốc đồng thời phóng ra anpha và beta -
C. hạt nhân gốc phóng xạ beta -, rồi sau đó hạt beta - phóng xạ ra anpha
D.hạt nhân gốc phóng xạ ra anpha, rồi sau đó hạt anpha phóng xạ ra beta -.

    Câu này mong các bạn giai thích rõ hơn tí nha

3.Chiết suất của nước đối với tia vàng là nv=4/3. CHiếu 1 chùm sáng trắng từ nước ra không khí dưới góc tới i sao cho sini=3/4 thì chùm sáng ló ra không khí là:
   A:dải màu từ đỏ đến tím
   B:dải màu từ vàng đến tím
   C:dải sáng trắng
   D: dải màu từ đỏ đến vàng


câu 1: co ct tinh nhanh nhung chi ap dung voi cung 1 Khong tg hoang cung 1 luong phong sa thui. minh ngai viet wa. hi bai nay phai bien doi.
Câu 2: khi phong sa anfa hay beta thi bai phong sa tung giai doan 1, ko the dong thoi ca 2.
Câu 3. su dung ct n1sini1=n2sini2. trong kk thi triet suat noi anh sang deu la 1. triet suat max doi vs as tim, min vs as do.


Logged

Gio Mua Giang Ho_Buoc Chan Lang Tu
anhhao_catvan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:29:11 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Ở câu 2. nếu vậy thì tia nào sẽ được phóng ra trước vây, anpha hay beta -...còn ở câu 3 thì dải màu ló ra là đỏ đến vàng vậy à


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:31:28 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Nhanh hay chậm là do mình thôi. nếu bạn hiểu được bản chất vật lý của bài toán thì bạn giải nhanh, còn không thì vẫn chậm thôi. công thức nhanh cũng là do mình tự đưa ra chứ có đâu ra bạn.Liệu bạn có nhớ được hêt các công thức nhanh khi vào trong phòng thi không? tâm lý trong khi thi khác khi ôn thi bạn à. Tốt nhất là học theo kiểu hiểu bản chất vật lý để áp dụng công thức mà giải thôi.


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
anhhao_catvan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:41:59 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

xét cùng một khoản thời gian và khac khoảng thời gian sau một thời gian thì có cách giải nhanh, nhưng mình chưa nắm rõ lắm, nếu giải nhanh được vẫn là hơn chứ, nếu cứ áp dụng công thức về phóng xạ thì sẽ khá lâu, sắp thi rồi mà, nếu tiết kiệm được thồi gian sẽ vẫn tốt hơn, mong các bạn chỉ rõ hơn tí.


Logged
anhhao_catvan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:08:27 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Nhân lúc muốn hỏi này mình muốn hỏi luôn trong dao động tắt dần thì biên độ sẽ xét như thế nào, đối với điểm cân bằng nào hay đối với vị trí tự nhiên của lo xo.


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:06:04 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Nhân lúc muốn hỏi này mình muốn hỏi luôn trong dao động tắt dần thì biên độ sẽ xét như thế nào, đối với điểm cân bằng nào hay đối với vị trí tự nhiên của lo xo.
biên độ giảm dần theo thời gian. nếu lực ma sát không đổi. thì sau mỗi nữa chu kì giảm một lượng: 2.muy.m.g/k
giả sử ban đầu biên độ là: A=10cm
sau mỗi nửa chu kì giảm 2cm. thì nó sẽ sang biên bên kía cách góc tọa độ 8cm. và xem như vật dao động điều hòa quanh VTCB tạm thời có biên độ là: (10+8)/2=9cm. VTCB mới có tọa độ là 1cm


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:35:49 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 »


3.Chiết suất của nước đối với tia vàng là nv=4/3. CHiếu 1 chùm sáng trắng từ nước ra không khí dưới góc tới i sao cho sini=3/4 thì chùm sáng ló ra không khí là:
   A:dải màu từ đỏ đến tím
   B:dải màu từ vàng đến tím
   C:dải sáng trắng
   D: dải màu từ đỏ đến vàng

Giúp tiếp cho em câu cuối
Góc giới hạn phản xạ toàn phần được tính bởi
[tex]sin i_{gh}=\frac{1}{n}[/tex]
Do chiết suất của môi trường tăng dần từ đỏ đến tím nên góc giới hạn PXTP giảm dần từ đỏ tới tím.
Theo giả thiết góc tới của các thành phần ứng với góc giới hạn phản xạ toàn phần cho ánh sáng vàng, Nghĩa là lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần cho tất cả các thành phần từ vàng đến tím nên các thành phần này bị PXTP ( trừ vàng ). Vậy thành phần ló ra khỏi không khí có màu từ đỏ đến vàng


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5648_u__tags_0_start_msg26654