Giai Nobel 2012
08:40:56 am Ngày 27 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

[Help] Giúp mình 2 bài với!!! Thanks

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: [Help] Giúp mình 2 bài với!!! Thanks  (Đọc 2969 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mu7beckham
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« vào lúc: 01:17:12 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2011 »

Bài 1:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nới có g=10.có độ cứng k=50N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lần lượt là 4N và 2N. Vận tốc cực đại cảu vật là (cm/s):

A.[tex]30\sqrt{5}[/tex]    B.[tex]40\sqrt{5}[/tex]    C.[tex]50\sqrt{5}[/tex]   D.[tex]60\sqrt{5}[/tex]

Bài 2:

Đặt điện áp xoay chiều có U=60V vào 2 đầu R,L,C nối tiếp  thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạc là [tex]i1=Iocos(100\Pi t+\frac{\Pi }{4})[/tex]. Nếu ngắt bỏ tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là [tex]i1=Iocos(100\Pi t-\frac{\Pi }{12})[/tex]. Diện áp 2 đầu đoạn mạch là:

A.[tex]u=60\sqrt{2}cos(100\Pi t-\frac{\Pi }{12})[/tex]
B.[tex]u=60\sqrt{2}cos(100\Pi t-\frac{\Pi }{6})[/tex]
C.[tex]u=60\sqrt{2}cos(100\Pi t+\frac{\Pi }{12})[/tex]
D.[tex]u=60\sqrt{2}cos(100\Pi t+\frac{\Pi }{6})[/tex]




Logged


Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:41:24 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2011 »

1.   50(A + deltaL) = 4
      50(A - deltaL)  = 2

Giải ra A = 6(cm) và deltaL = 2(cm) => vmax = A.w = 6.căn(10/0,02) = 60căn5 => chọn D

2. Vì Io1 = Io2 nên Z1 = Z2 => ZL - Zc = -ZL => phi1 = -phi2 (vì tan của chúng trái dấu)

   phi(u) - phi(i1) = phi(i2) - phi(u)  => phi(u) = [phi(i1) + phi(i2)]/2 = + Pi/12  => chọn C


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:47:05 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2011 »

Bài 2:
Đặt điện áp xoay chiều có U=60V vào 2 đầu R,L,C nối tiếp  thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạc là [tex]i1=Iocos(100\Pi t+\frac{\Pi }{4})[/tex]. Nếu ngắt bỏ tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là [tex]i1=Iocos(100\Pi t-\frac{\Pi }{12})[/tex]. Diện áp 2 đầu đoạn mạch là:

A.[tex]u=60\sqrt{2}cos(100\Pi t-\frac{\Pi }{12})[/tex]
B.[tex]u=60\sqrt{2}cos(100\Pi t-\frac{\Pi }{6})[/tex]
C.[tex]u=60\sqrt{2}cos(100\Pi t+\frac{\Pi }{12})[/tex]
D.[tex]u=60\sqrt{2}cos(100\Pi t+\frac{\Pi }{6})[/tex]
NX: 2 TH đều cùng I,U ==> ZLR=ZLRC ==> ZC=2ZL ==> mà [tex]\Delta \varphi_{1,2}=\frac{\pi}{3}[/tex] ==> Xét TH2 góc hợp bở u và i là [tex]\frac{\pi}{6}[/tex] ==> [tex]\varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{6}[/tex] ==> [tex]\varphi_u = \frac{\pi}{12}[/tex]
==> Đáp án (C)


Logged
mu7beckham
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:06:54 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2011 »

1.   50(A + deltaL) = 4
      50(A - deltaL)  = 2

Giải ra A = 6(cm) và deltaL = 2(cm) => vmax = A.w = 6.căn(10/0,02) = 60căn5 => chọn D

2. Vì Io1 = Io2 nên Z1 = Z2 => ZL - Zc = -ZL => phi1 = -phi2 (vì tan của chúng trái dấu)

   phi(u) - phi(i1) = phi(i2) - phi(u)  => phi(u) = [phi(i1) + phi(i2)]/2 = + Pi/12  => chọn C

Ở bài 1 thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại có phải lực đàn hồi cực đại và cự tiểu không ạ?


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:48:10 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2011 »

Lực đh cực đại là đúng rồi, nhưng trường hợp này có giai đoạn lò xo bị nén (do đề bài) nên deltaL (khi cb) < A. Như vậy nếu tính lực đàn hồi cực tiểu (độ lớn) phải ra 0


Logged
mu7beckham
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:51:29 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2011 »

Các thầy giúp e mấy bài này nữa ạ.e cảm ơn ạ Cheesy

Bài 1:
    Cho dđ xoay chiều có biểu thức i=2sin(100pit) chạy qua 1 dây dẫn. Trong 5ms kể từ t=0, số e chuyển qua 1 tiết diện thẳng của dây dẫn là:
 A.3,98.10^16     B.1,19.10^17      C.7,96.10^16         D.1,59.10^17

Bài 2:
   Mắc 1 tải thuần trở  3 pha, đối xứng tam giác vào 3 dây pha của mạng điện xoay chiều 3 pha, toàng tải thiêu thụ công suất 600W. Nếu đứt 1 dây pha thì toàn tải tiêu thụ công suất:
  A.200W       B.400W      C.300W    D500W

Bài 3:
   Một con lắc lò xo có độ cứng k=10 N/m, khối lượng vật nặng m=100g, dao động trên mp nằm ngang đc thả nhẹ từ vị trí lò xo dãn 5cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng 0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không bị biến dạng là:
  A.0,177s      B.0,157s      C.0,174s      D.0,182s

Bài 4:
   Lò xo thứ nhất có độ cứng k1, lò xo thứ 2 có độ cứng k2 hàn nối tiếp với nhau, có khối lượng không đáng kể, k1=2k2. Một đầu cố định, đầu kia gắn vật m tạo thành con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng ngang có li độ x= 6cos(2pit - 2pi/3) cm. Tại thời điểm t=2, độ biến dạng của lò xo thứ nhất và thứ 2 tương ứng là:
  A. 2cm và 4cm     B. 2cm và 1cm     C.3cm và 3cm      D. 1cm và 2cm


 
   


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5615_u__tags_0_start_msg26489