Giai Nobel 2012
05:57:17 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

1 câu trong đề thi thử ĐH Vinh - help me!!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 câu trong đề thi thử ĐH Vinh - help me!!!  (Đọc 8592 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quynhtrang1608
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 11:51:31 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

Chiếu bức xạ có bước sóng lamda vào catot của 1 tế bào quang điện, dòng quang điện sẽ triệt tiêu khi đặt hiệu điện thế hãm Uh= 4V. Nếu đặt vào 2 cực của tế bào quang điện điện áp xoay chiều u=8cos(100pi*t) (V) thì thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong 1 phút là bn?
Tiện đây cho em hỏi, khi đặt điện áp xoay chiều vào 2 cực của tế bào quang điện thì khác như thế nào so vs đặt điện áp ko đổi?


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:17:56 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

Chiếu bức xạ có bước sóng lamda vào catot của 1 tế bào quang điện, dòng quang điện sẽ triệt tiêu khi đặt hiệu điện thế hãm Uh= 4V. Nếu đặt vào 2 cực của tế bào quang điện điện áp xoay chiều u=8cos(100pi*t) (V) thì thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong 1 phút là bn?
Tiện đây cho em hỏi, khi đặt điện áp xoay chiều vào 2 cực của tế bào quang điện thì khác như thế nào so vs đặt điện áp ko đổi?
Nếu UAK<=-4V thì dòng điện triệt tiêu còn UAK>-4V thì có dòng điện ==> dựa trên vecto quay ta thấy thời gian có i trong 1 chu kỳ tương đương UAK >-4 là 2T/3 ==> thời gian sáng trong 1 phút : ((2T/3)*60)/T=40s.

Khác vì i trong tế bào quang điện thay đổi về độ lớn


Logged
quynhtrang1608
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:49:25 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Đặt hiệu điện thế xoáy chiều u=[tex]120cos^{2}(50\pi t+ \frac{\pi}{6}) V[/tex] lên đoạn mạch nối tiếp gốm R=30[tex]\Omega[/tex] cuộn day thuần cảm L=0,4/pi H và ampe kế nhiệt có điện trở ko đáng kể. Số chỉ ampe kế là?



Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:13:38 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Đặt hiệu điện thế xoáy chiều u=[tex]120cos^{2}(50\pi t+ \frac{\pi}{6}) V[/tex] lên đoạn mạch nối tiếp gốm R=30[tex]\Omega[/tex] cuộn day thuần cảm L=0,4/pi H và ampe kế nhiệt có điện trở ko đáng kể. Số chỉ ampe kế là?


u=[tex]120cos^{2}(50\pi t+ \frac{\pi}{6}) V[/tex]
u= [tex]60cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})+60[/tex]
Z= 50
[tex]I=\frac{U}{Z}=\frac{30\sqrt{2}}{50}=0,6\sqrt{2}[/tex]

 xin mọi người chỉ giáo !!!



Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:24:28 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Đặt hiệu điện thế xoáy chiều u=[tex]120cos^{2}(50\pi t+ \frac{\pi}{6}) V[/tex] lên đoạn mạch nối tiếp gốm R=30[tex]\Omega[/tex] cuộn day thuần cảm L=0,4/pi H và ampe kế nhiệt có điện trở ko đáng kể. Số chỉ ampe kế là?

[tex]u=60cos(100\pit+\frac{\pi}{6})+60[/tex]
Z=50, R=30

Coi như trong mạch gồm 2 nguồn điện : một chiều có U=60 và xoay chiều cò U0=60V
- Mạch 1 chiều(chỉ có tác dụng trên R) : I1 = U/R=60/30=2A
- Mạch xoay chiều :[tex] I2=\frac{30\sqrt{2}}{50}=\frac{3\sqrt{2}}{5}[/tex]
==> số chỉ ampe kế là : [tex]I=I1+I2=2+\frac{3\sqrt{2}}{5}[/tex]
Mấy bạn cho ý kiến nhé?


Logged
quynhtrang1608
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:52:41 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

^
^
^
2 cách trên mình đều đã thử nhưng ko cái nào ra đáp án trong 4 đáp số ngta cho nữa cơ.
A. 2,55A.   B.2,36A       C.2,4A     D.2,17A

Tiện thể thêm 1 bài nữa:
2. Trong 1 ống tia X, bỏ qua động năng của e bứt khỏi catot. Chùm tia X có bước sóng nhỏ nhất phát ra được chiếu tới catot 1 tế bào quang điện, lúc đó động năng cực đại của các e quang điện phát ra gấp đôi công thoát của catot tế bào quang điện. Tỉ số các vận tốc cực đại của các e đến anot của ống tia X và các e quang điện bứt ra khỏi catot là?

3. Tỉ số số hạt nhân C14 và C12 trong 1 mẫu gỗ cổ đại tìm thấy = 1 nửa tỉ số số hạt nhân C14 và C12 có trong ko khí hiện tại. Biết C14 phóng xạ beta - và có chu kì bán rã 5730 năm. Tuổi của mẫu gỗ là?
Bài này ko hiểu là có thiếu dữ kiện ko nhưng đề bài ko cho tỉ số C14/C12 trong ko khí mà Sad

« Sửa lần cuối: 05:56:25 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi quynhtrang1608 »

Logged
mu7beckham
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:16:53 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Đặt hiệu điện thế xoáy chiều u=[tex]120cos^{2}(50\pi t+ \frac{\pi}{6}) V[/tex] lên đoạn mạch nối tiếp gốm R=30[tex]\Omega[/tex] cuộn day thuần cảm L=0,4/pi H và ampe kế nhiệt có điện trở ko đáng kể. Số chỉ ampe kế là?


[tex]u=120cos^{2}(50\pi t+ \frac{\pi}{6}) =60cos(100\pi t+ \frac{\pi}{3})+60[/tex]
 
Tách ra thành 2 thành phần là dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng [tex]U1=\frac{60}{\sqrt{2}}=30\sqrt{2}[/tex] và dòng 1 chiều có U2 =60V

Có: [tex]I1=\frac{30\sqrt{2}}{\sqrt{R^{2}+ZL^{2}}}=0,6\sqrt{2}[/tex]
      [tex]I2=\frac{U2}{R}=2[/tex]
[tex]P=RI^{2}=RI_{1}^{2}+RI_{2}^{2}=>I=\sqrt{I_{1}^{2}+I_{2}^{2}}=2,17A[/tex]



Logged
quynhtrang1608
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:33:17 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

^
beckham làm đúng đáp số rùi, cảm ơn nha!
Còn 1 bài nữa, ai giúp mình với.




Logged
quynhtrang1608
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 09:08:29 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

5. Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất hai tụ ghép song song; lần thứ hai hai tụ ghép nối tiếp, rồi nối với nguồn để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng  E/4 thì tỉ số năng lượng từ trong hai trường hợp
A.5   B.4     C.3     D.2 




Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:35:20 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

5. Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất hai tụ ghép song song; lần thứ hai hai tụ ghép nối tiếp, rồi nối với nguồn để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng  E/4 thì tỉ số năng lượng từ trong hai trường hợp
A.5   B.4     C.3     D.2 
Đáp số bằng 3?


Logged
quynhtrang1608
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:10:15 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

5. Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất hai tụ ghép song song; lần thứ hai hai tụ ghép nối tiếp, rồi nối với nguồn để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng  E/4 thì tỉ số năng lượng từ trong hai trường hợp
A.5   B.4     C.3     D.2 
Đáp số bằng 3?

Đáp số = 5. Bài này mình làm đc rùi.


Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #11 vào lúc: 07:19:55 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

5. Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất hai tụ ghép song song; lần thứ hai hai tụ ghép nối tiếp, rồi nối với nguồn để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng  E/4 thì tỉ số năng lượng từ trong hai trường hợp
A.5   B.4     C.3     D.2 
Đáp số bằng 3?

Đáp số = 5. Bài này mình làm đc rùi.

bạn có thể post bài giải chi tiết cho mình tham khảo dc kô !!!


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 09:37:16 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

5. Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất hai tụ ghép song song; lần thứ hai hai tụ ghép nối tiếp, rồi nối với nguồn để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng  E/4 thì tỉ số năng lượng từ trong hai trường hợp
A.5   B.4     C.3     D.2 
Đáp số bằng 3?
Mình nhân chia nhầm đúng là 5:
c nt c ==> cb=c/2, ub=2u, qb=q
c // c ==> cb=2c, ub=u, qb=2q
khi u=U0/4 ==>
mạch nt : ub=U0/2 ==> [tex]Wt=\frac{1}{2}cb(U_0^2-\frac{U_0^2}{4}}=c\frac{3U_0^2}{16}[/tex]
mạch // : ub=U0/4 ==> [tex]Wt=\frac{1}{2}cb(U_0^2-\frac{U_0^2}{16}}=c\frac{15U_0^2}{16}[/tex]


Logged
quynhtrang1608
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 01:11:40 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

2. Trong 1 ống tia X, bỏ qua động năng của e bứt khỏi catot. Chùm tia X có bước sóng nhỏ nhất phát ra được chiếu tới catot 1 tế bào quang điện, lúc đó động năng cực đại của các e quang điện phát ra gấp đôi công thoát của catot tế bào quang điện. Tỉ số các vận tốc cực đại của các e đến anot của ống tia X và các e quang điện bứt ra khỏi catot là?

3. Tỉ số số hạt nhân C14 và C12 trong 1 mẫu gỗ cổ đại tìm thấy = 1 nửa tỉ số số hạt nhân C14 và C12 có trong ko khí hiện tại. Biết C14 phóng xạ beta - và có chu kì bán rã 5730 năm. Tuổi của mẫu gỗ là?
Bài này ko hiểu là có thiếu dữ kiện ko nhưng đề bài ko cho tỉ số C14/C12 trong ko khí mà Sad


Ai làm hộ mình 2 bài này nữa đi Sad


Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #14 vào lúc: 06:30:04 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

2. Trong 1 ống tia X, bỏ qua động năng của e bứt khỏi catot. Chùm tia X có bước sóng nhỏ nhất phát ra được chiếu tới catot 1 tế bào quang điện, lúc đó động năng cực đại của các e quang điện phát ra gấp đôi công thoát của catot tế bào quang điện. Tỉ số các vận tốc cực đại của các e đến anot của ống tia X và các e quang điện bứt ra khỏi catot là?




Ai làm hộ mình 2 bài này nữa đi Sad

bài này = [tex]\sqrt{3}[/tex] hả bạn !!!


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
milocuame
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 06:35:19 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

Bài 2 đã có trong diễn đàn
Bài 3.
ban đầu: No14/N12 = a
Tại thời điểm t: N14/N12 = a/2
 lấy bt 2 chia bt 1 ta được N14 = No14/2
Vậy t = T   


Logged
quynhtrang1608
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 07:02:55 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

Bài 2 đã có trong diễn đàn
Bài 3.
ban đầu: No14/N12 = a
Tại thời điểm t: N14/N12 = a/2
 lấy bt 2 chia bt 1 ta được N14 = No14/2
Vậy t = T   

Bài 2 ở chỗ nào vậy bạn?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 07:04:03 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

Trích dẫn
3. Tỉ số số hạt nhân C14 và C12 trong 1 mẫu gỗ cổ đại tìm thấy = 1 nửa tỉ số số hạt nhân C14 và C12 có trong ko khí hiện tại. Biết C14 phóng xạ beta - và có chu kì bán rã 5730 năm. Tuổi của mẫu gỗ là?
Bài này ko hiểu là có thiếu dữ kiện ko nhưng đề bài ko cho tỉ số C14/C12 trong ko khí mà Sad
Lúc đầu :
NC14(mau):NC12=k
NC14(KK):NC12=2k
==> NC14(mau)=NC14(kk):2 ==> 2^{-t/T}=1/2
(Lưu ý C12 bền không đổi, C14 phân rã nhưng trong KK hoặc trong sinh vật sống là không đổi do vậy NC14 trong không khí coi như bằng N0C14 trong mẫu)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 07:12:59 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

Trích dẫn
2. Trong 1 ống tia X, bỏ qua động năng của e bứt khỏi catot. Chùm tia X có bước sóng nhỏ nhất phát ra được chiếu tới catot 1 tế bào quang điện, lúc đó động năng cực đại của các e quang điện phát ra gấp đôi công thoát của catot tế bào quang điện. Tỉ số các vận tốc cực đại của các e đến anot của ống tia X và các e quang điện bứt ra khỏi catot là?
Ông tia X
[tex]W_{dA}=\frac{hc}{\lambda_{min}}[/tex]
Tế bào quang điện
[tex]\frac{hc}{\lambda_{min}}=W_{dk}/2 + W_{dk}=\frac{3}{2}W_{dk}[/tex]
[tex]V_A^2=\frac{3}{2}V_k^2[/tex]



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5583_u__tags_0_start_msg26723