Giai Nobel 2012
06:11:35 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

[Help] Sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: [Help] Sóng cơ  (Đọc 3619 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mu7beckham
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« vào lúc: 12:29:29 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp  phát ra 2 dao động u1=acos[tex]\omega t[/tex] và u2=asin[tex]\omega t[/tex]. Khoảng cách giữa 2 nguồn S1S2=[tex]2,75\lambda[/tex]. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với u1.

A.3    B.4     C.5     D.6


« Sửa lần cuối: 12:35:08 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi mu7beckham »

Logged


nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:06:10 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

 %-)
Điểm M trong khoảng hai nguồn dao động với biên độ cực đại thỏa mãn.
[tex]-\frac{l}{\lambda }+\frac{1}{4}<k<\frac{l}{\lambda }+\frac{1}{4}[/tex]      (1)
hoặc.[tex]-\frac{l}{\lambda }-\frac{3}{4}<k<\frac{l}{\lambda }-\frac{3}{4}[/tex]

Kết quả theo (1)            -2,5<k<3   k nhận các giá trị -2,-1,0,1,2
                   (2)            -3,5 < k<2  k nhận các giá trị  -3,-2,-1,0,1
%-) vậy có 5








Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:19:58 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp  phát ra 2 dao động u1=acos[tex]\omega t[/tex] và u2=asin[tex]\omega t[/tex]. Khoảng cách giữa 2 nguồn S1S2=[tex]2,75\lambda[/tex]. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với u1.

A.3    B.4     C.5     D.6

Lâm Nguyễn mới giải được số điểm dao động max.
Còn bài toán lại hỏi số điểm dao động max và cùng pha với nguồn u1.
 [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-)
Ôi khó quá! Thôi hàng. 108 s cho bài này thì chịu lấy 9,8 điểm thôi.
Bác nào giúp em với.


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:33:27 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp  phát ra 2 dao động u1=acos[tex](\omega t)[/tex] và u2=asin[tex]\omega t[/tex]= acos[tex](\omega t - \pi/2)[/tex]. Khoảng cách giữa 2 nguồn S1S2=[tex]2,75\lambda[/tex]. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với u1.

A.3    B.4     C.5     D.6


câu này dùng phương trình sóng tổng hơp hai sóng ta được:
uM=[tex]2a cos(\frac{\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\frac{\pi}{4})cos(\omega t - \frac{\pi(d_1+d_2)}{\lambda}-\frac{\pi}{4}[/tex]

theo đề bài thì d1 +d2 = [tex]2,75\lambda[/tex]
thế vào phương trình ta được:
uM=[tex]2a cos(\frac{\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\frac{\pi}{4})cos(\omega t - 3\pi)[/tex]

cos phía sau đã ngược pha vì vậy để Um cực đại cùng pha thì [tex]2a cos(\frac{\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\frac{\pi}{4}) = -1[/tex] rồi bạn dùng bất đẳng thức tình ra k ( chỗ " -" để khi đem vào cos phia sau se cộng them pi để cùng pha, còn lại 1: là  cực đại)



Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:38:06 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

 %-)
Đã thế Lâm Nguyễn giải bài ni cho hoàn chỉnh. :])
1.[tex]u_{1}=a.cos\omega t ;u_{2}=a.cos(\omega t-\frac{\Pi }{2})[/tex]
2. [tex]u_{M}=a.cos2\Pi (\frac{t}{T}-\frac{d_{1}}{\lambda })+a.cos(2\Pi (\frac{t}{T}-\frac{d_{2}}{\lambda })-\frac{\Pi }{2})[/tex]
[tex]u_{M}=2a.cos(\Pi \frac{d_{1}-d_{2}}{\lambda }-\frac{\Pi }{4}).cos(2\Pi (\frac{t}{T}-\frac{d_{1}+d_{2}}{2\lambda })-\frac{\Pi }{4})=2a.cos(\Pi \frac{d_{1}-d_{2}}{\lambda }-\frac{\Pi }{4}).cos(\frac{2\Pi t}{T}-3\Pi )[/tex]

3. Để thỏa mãn bài toán [tex]cos( \Pi \frac{d_{1}-d_{2}}{\lambda }-\frac{\Pi }{4})=-1[/tex]
suy ra.     [tex]d_{1}-d_{2}=(2k+\frac{5}{4}).\lambda[/tex]

   [tex]-\frac{l}{\lambda }<2k+\frac{5}{4}<\frac{l}{\lambda }[/tex]

                  -2<k<0,75
Vậy k=-1,k=0
Có hai giá trị.
Chắc ý tác giả định lấy cả k=-2 nhưng tại nguồn không thể là dao động cực đại với biên độ 2a vì tại đó là dao động cưỡng bức.

« Sửa lần cuối: 11:26:16 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
anhhao_catvan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:56:26 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Bạn liên hệ với bên sóng dừng sẽ thấy bài này không phải quá khó


Logged
doituikhovai
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 67


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:15:04 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2011 »

Bạn liên hệ với bên sóng dừng sẽ thấy bài này không phải quá khó
lien he ntn vay ban chi cho minh dc ko


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5580_u__tags_0_start_0