Giai Nobel 2012
08:52:10 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

2 bài tập

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 bài tập  (Đọc 14578 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mystery0510
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 110


mystery8655@yahoo.com
Email
« vào lúc: 08:34:31 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2011 »

câu1: Chiếu bức xạ có bước sóng lamda vào catốt của tế bào quang điện, dòng quang điện sẽ triệt tiêu khi đặt hiệu điện thế hãm U=4v Nếu đặt vào hai cực của tế bào quang điện điện áp xoay chiều U=8cos(100pi.t) thì thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong một phút là:
A. 30 s. B. 20 s. C. 40 s. D. 45 s
câu 2
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia gama để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là t=20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi t<<T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia gama như lần đầu?
A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.
giải thích cho dễ hiểu nhé các bank


Logged



Mục tiêu mới là quan trọng còn công thức thì có thể chọn bất kỳ!
mystery0510
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 110


mystery8655@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:37:12 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2011 »

thêm câu lý thuyết này nữa
Dao động trong mạch LC là dao động tự do vì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên qua lại với nhau??
sai ở điểm nào??


Logged

Mục tiêu mới là quan trọng còn công thức thì có thể chọn bất kỳ!
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:01:36 am Ngày 19 Tháng Sáu, 2011 »

câu1: Chiếu bức xạ có bước sóng lamda vào catốt của tế bào quang điện, dòng quang điện sẽ triệt tiêu khi đặt hiệu điện thế hãm U=4v Nếu đặt vào hai cực của tế bào quang điện điện áp xoay chiều U=8cos(100pi.t) thì thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong một phút là:
A. 30 s. B. 20 s. C. 40 s. D. 45 s


Khoảng thời gian mà dòng điện không chạy qua tế bào trong một chu kì tương ứng với khoảng thời gian mà [tex]U_{AK}\leq -4V[/tex]
Dùng vecto quay ta có khoảng thời gian này vecto quay được một góc [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex]
Vậy ta có :
[tex]\frac{2\pi }{3}=100\pi .\Delta t\Rightarrow \Delta t=\frac{1}{150}s[/tex]
Khoảng thời gian mà dòng điện không chạy qua tế bào trong một phút là:
[tex]t_{1}=50.\Delta t.60=20 s[/tex]
Vậy khoảng thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong một phút là 60 - 20 = 40 s



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:25:55 am Ngày 19 Tháng Sáu, 2011 »

câu 2
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia gama để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là t=20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi t<<T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia gama như lần đầu?
A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.

Khi x bé ta có [tex]e^{-x}\approx 1-x[/tex]
Xem lượng tia gamma phát ra tỉ lệ với số nguyên tử bị phân rã .
Số nguyên tử bị phân rã trong lần chiếu xạ đầu tiên:
[tex]\Delta N=N_{0}(1-e^{-\lambda t})\approx N_{0}\lambda t[/tex] (1)
Thời gian chiếu xạ lần thứ ba
[tex]\Delta N=N'_{0}(1-e^{-\lambda t'})\approx N'_{0}\lambda t'[/tex] (2)
Mặt khác [tex]N'_{0}=N_{0}e^{-\lambda t_{1}}=N_{0}2^{-t_{1}/T}[/tex]
Với [tex]t_{1}=\frac{T}{2}[/tex]( là 2 tháng )
Do đó ta có :
[tex]N'_{0}=N_{0}2^{-t_{1}/T}=\frac{N_{0}}{\sqrt{2}}[/tex]
Từ (1) và (2) ta có
[tex]t'=t\frac{N_{0}}{N'_{0}}=20\sqrt{2}[/tex] phút


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Pjn0kjr0
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:53:45 am Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

câu1: Chiếu bức xạ có bước sóng lamda vào catốt của tế bào quang điện, dòng quang điện sẽ triệt tiêu khi đặt hiệu điện thế hãm U=4v Nếu đặt vào hai cực của tế bào quang điện điện áp xoay chiều U=8cos(100pi.t) thì thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong một phút là:
A. 30 s. B. 20 s. C. 40 s. D. 45 s


Khoảng thời gian mà dòng điện không chạy qua tế bào trong một chu kì tương ứng với khoảng thời gian mà [tex]U_{AK}\leq -4V[/tex]
Dùng vecto quay ta có khoảng thời gian này vecto quay được một góc [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex]
Vậy ta có :
[tex]\frac{2\pi }{3}=100\pi .\Delta t\Rightarrow \Delta t=\frac{1}{150}s[/tex]
Khoảng thời gian mà dòng điện không chạy qua tế bào trong một phút là:
[tex]t_{1}=50.\Delta t.60=20 s[/tex]
Vậy khoảng thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong một phút là 60 - 20 = 40 s


Sao lại nhân thêm 50 hả thầy
« Sửa lần cuối: 12:56:11 am Ngày 02 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Pjn0kjr0 »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:45:12 am Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »


Sao lại nhân thêm 50 hả thầy


Một giây có 50 chu kì !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5537_u__tags_0_start_0