Giai Nobel 2012
04:13:21 am Ngày 26 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giải đáp bài tập LTĐH

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giải đáp bài tập LTĐH  (Đọc 17415 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
gaconthaiphien
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 02:36:37 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 1: Tại hai điểm A,B trên mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp: [tex]u_{A}=4cos(10\pi t-\frac{\pi }{6})(cm)[/tex] và [tex]u_{B}=2cos(10\pi t+\frac{\pi }{6})(cm)[/tex]. Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của AB là: (Đáp án là [tex]2\sqrt{7}cm[/tex] nhưng mình không biết làm)[/i]

Câu 2:: Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng [tex]1\mu J[/tex] từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau [tex]1\mu[/tex]s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây:
(Đáp án là [tex]\frac{32}{\pi ^{2}}\mu H[/tex])[/i]






Logged


Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:17:59 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 1: Tại hai điểm A,B trên mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp: [tex]u_{A}=4cos(10\pi t-\frac{\pi }{6})(cm)[/tex] và [tex]u_{B}=2cos(10\pi t+\frac{\pi }{6})(cm)[/tex]. Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của AB là: (Đáp án là [tex]2\sqrt{7}cm[/tex] nhưng mình không biết làm)[/i]



u= [tex]u_{A}+ u_{B}[/tex]
dùng giãn đồ vecto, áp dụng đinh lí ham cos nhé


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:42:00 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2011 »



Câu 2:: Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng [tex]1\mu J[/tex] từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau [tex]1\mu[/tex]s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây:
(Đáp án là [tex]\frac{32}{\pi ^{2}}\mu H[/tex])[/i]



[tex]W= \frac{1}{2}CE^{2}[/tex]    (1)
[tex]\frac{T}{4}=t=> T,  T=2\pi \sqrt{LC}[/tex]
rút C từ (1) thay vào trên


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:09:40 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 1: Sóng từ 2 nguồn A, B đến I lệch pha nhau Pi/3, áp dụng công thức tính biên độ của dao động tổng hợp, ta có:
[tex]A^{2} = 4^{2} + 2^{2} + 2.4.2cos(\pi/6) => KQ[/tex]



Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:58:37 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 1: Tại hai điểm A,B trên mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp: [tex]u_{A}=4cos(10\pi t-\frac{\pi }{6})(cm)[/tex] và [tex]u_{B}=2cos(10\pi t+\frac{\pi }{6})(cm)[/tex]. Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của AB là: (Đáp án là [tex]2\sqrt{7}cm[/tex] nhưng mình không biết làm)[/i]
u= [tex]u_{A}+ u_{B}[/tex]
dùng giãn đồ vecto, áp dụng đinh lí ham cos nhé
Thử lượng giác nhé:
[tex]A=\sqrt{A_1^2+A_2^2+2.A_1.A_2.cos(\frac{\pi}{3})}=2\sqrt{6}[/tex]


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:05:10 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2011 »

[tex]A^{2} = 16 + 4 + 2.4.2.1/2 = 28 \Rightarrow A = 2\sqrt{7}[/tex]

Ở bài trên mình đánh nhầm cosPi/6 thay vì cosPi/3


Logged
gaconthaiphien
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:11:34 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2011 »

Giúp mình thêm mấy bài:
Câu 1: Một thanh đàn hồi chỉ được cố định ở 1 đầu. Khi cho thanh dao động thì âm thanh do nó phát ra có các hoạ âm liên tiếp là: 360 Hz, 600 Hz và 840 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong thanh là 672m\s. Chiều dài của thanh là
(Đáp án là 1,4m)


Câu 2: Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang [tex]A=60^{0}[/tex]. Chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là [tex]n_{d}=1,514[/tex] và [tex]n_{t}=1,5368[/tex]. Một chùm tia sáng mặt trời hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới [tex]i=50^{0}[/tex]. Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn cách điểm ló khỏi lăng kính một khoảng D=1m. Xác định bề rộng dải phổ thu được trên màn:
Đáp án là 35 mm





Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:31:10 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2011 »

Giúp mình thêm mấy bài:
Câu 1: Một thanh đàn hồi chỉ được cố định ở 1 đầu. Khi cho thanh dao động thì âm thanh do nó phát ra có các hoạ âm liên tiếp là: 360 Hz, 600 Hz và 840 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong thanh là 672m\s. Chiều dài của thanh là






các hoạ âm liên tiếp là: 360 Hz, 600 Hz và 840 Hz
=> âm cơ bản= 120 Hz
[tex]120=\frac{0,5 v}{2l}[/tex]
=> l


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
gaconthaiphien
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 02:36:08 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

Giúp mình mấy bài:

Bài 1: Một thanh cứng AB đồng chất có chiều dài l, khối lượng m, quay quanh một trục x nằm ngang qua đầu A và vuông góc với thanh. Cho momen quán tính của thanh đối với trục x là [tex]\frac{1}{3}ml^{2}[/tex] và gia tốc tự do là g. Gắn chất điểm có khối lượng m vào đầu B của thanh. Nếu thanh được thả không vận tốc từ vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng, thanh có tốc độ góc bằng:
Đáp án là [tex]\frac{3}{2}\sqrt{\frac{g}{l}}[/tex]
[/i]
Bài 2: Một đĩa tròn khối lượng [tex]m_{1}=100kg[/tex] đang quay đều với vận tốc góc [tex]w_{1}=10 vòng/phút[/tex] quanh trục vuông góc với mặt đĩa và đi qua tâm đĩa. Trên đĩa có một người khối lượng [tex]m_{2}=60kg[/tex] (coi như một chất điểm) đứng ở mép đĩa. Vận tốc góc của đĩa khi người đi vào tâm đĩa là: Đáp án là 22 vòng/phút

Bài 3: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp 2 đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện bằng [tex]\sqrt{3}[/tex] lần điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp 2 đầu cuộn dây so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch trên là:
Đáp án là [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex][/i]

Thanks

 




Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #9 vào lúc: 03:35:30 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

Bài 3: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp 2 đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện bằng [tex]\sqrt{3}[/tex] lần điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp 2 đầu cuộn dây so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch trên là:


%-) %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-)

Hèm !!

Bài số 3 ni bạn muốn giải ngon ơ thì bạn hãy tìm đọc phương pháp giải toán điện xoay chiều bằng giản đồ véc tơ bạn nhé.
Bài ni mà vẽ giản đồ véc tơ được thì xong ngay.
http://cothai.co.cc/vi/tai-nguyen/PP-giai-mon-vat-ly/Cach-dung-gian-do-vec-to-de-giai-bai-toan-dien-xoay-chieu-109/




Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #10 vào lúc: 05:53:49 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

Giúp mình mấy bài:



Bài 3: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp 2 đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện bằng [tex]\sqrt{3}[/tex] lần điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp 2 đầu cuộn dây so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch trên là:
Đáp án là [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex][/i]

Thanks
gọi hiệu điệ thế hai đầu cuộn dây =a,theo giả thiết => Ur=a/2, Uc= a căn3
UL=[tex]\frac{a\sqrt{3}}{2}[/tex]

=>dộ lệch fa U & I= -pi/3
=> độ lệch fa Ucd & U= 2pi/3
 
 





Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 06:28:52 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

Giúp mình thêm mấy bài:
Câu 1: Một thanh đàn hồi chỉ được cố định ở 1 đầu. Khi cho thanh dao động thì âm thanh do nó phát ra có các hoạ âm liên tiếp là: 360 Hz, 600 Hz và 840 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong thanh là 672m\s. Chiều dài của thanh là
(Đáp án là 1,4m)

Họa âm 1: l=(2k+1).lambda1/4=(2k+1)v/4f1
Họa âm 2: l=(2k+3).lambda2/4=(2k+3)v/4f2
Họa âm 3: l=(2k+5).lambda3/4=(2k+5)v/4f3
Từ 1 và 2 lập tỷ số ==> k=1 thế vào 1 hay 2 tìm được l=1,4m


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #12 vào lúc: 08:26:42 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

Bài 3: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp 2 đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện bằng [tex]\sqrt{3}[/tex] lần điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp 2 đầu cuộn dây so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch trên là:


Giải theo phương pháp đại số đây.  %-)  Dài dòng văn tự   %-)

1. Cuộn dây chia thành 2 TH
+ Cuộn dây thuần cảm thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu dây với cường độ dòng điện là 90 độ.
+ Cuộn dây không thuần cảm ( tức là có điện trở) điện áp hai đầu dây với cường độ dòng điện
       [tex]0<\varphi <\frac{\Pi }{2}[/tex]
Theo đề ra suy ra cuộn dây không thuần cảm.( r L)
[tex]tan\varphi _{rL}=\sqrt{3}=\frac{Z_{L}}{r}=\frac{U_{L}}{U_{r}}[/tex] (1)

2. Theo đầu bài [tex]U_{C}=\sqrt{3}U_{rL}=\sqrt{3}.\sqrt{U_{r}^{2}+U_{L}^{2}}=2.\sqrt{3}.U_{r}[/tex]
 Kết hợp với 1 đó để tính Uc theo Ur đó.
3. Độ lệch pha của u so với i
[tex]tan\varphi =\frac{Z_{L}-Z_{C}}{r}=\frac{U_{L}-U_{C}}{U_{r}}=-\sqrt{3}[/tex]

Suy ra [tex]\varphi =-\frac{\Pi }{3}[/tex]

4. Kết luận.
u trễ pha hơn i một góc 60 độ.
urL nhanh pha hơn i một góc 60 độ.
Vậy urL nhanh pha hơn u một góc 120 độ.

Đang định đưa bài lên thì mất điện giờ mới gửi bài lên được hem.








Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
cattuong99
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 08:49:53 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

Chào các anh chị, em là lính mới, có 2 bài toán này giải mãi không ra, không hiểu vì sao chọn kết quả là A. Các anh chị giúp em giải với nhé:

1. Trên dây căng AB có A, B cố định và đang có sóng dừng. Nguồn S cách A một đoạn l = 10 lam-da. Tìm điêm M gần A nhất có dao động tông hợp sớm pha hơn dao động phát ra từ S 1 pha là pi/2 có biên độ A = a . Chọn đáp số đúng:
A. MA = lam-da/8  (đáp án chọn) 
B. MA = 3/(8 lam-da)   
C. MA = 5 lam-da/8   
D. MA = 7 lam-da/8
2. Trên dây căng AB với 2 đầu A, B cố định có nguồn phát sóng cách B 1 đoạn SB = 5 lam-da (cho biết, trên dây đang có sóng dừng). Tìm điêm m gần S nhất thuộc đoạn SB mà sóng tông hợp có biên độ A = a, có dao động trễ pha hơn dao động phát ra từ S một góc pi/2 chọn đáp số đúng :
A) SM = pi/12   (đáp án chọn)     
B) SM = 7 pi/12     C) SM = 11pi/12       D) SM = 5 pi/12
Cám ơn trước nhe...



Logged
gaconthaiphien
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 02:43:57 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Có câu lý thuyết mình không hiểu mong các bạn giải đáp kỹ từng đáp án? (mình biết B sai nhưng tại sao C,D đúng vậy?):
Cho một đoạn mạch gồm một tụ điện và một điện trở mắc nối tiếp với điện áp ở 2 đầu đoạn mạch có dạng [tex]u=U_{0}sin(\omega t+\varphi )[/tex] với [tex]U_{0}[/tex] không đổi và tần số thì thay đổi được. Kết luận nào sau đây là sai khi tăng dần tần số của điện áp:
A. Hiệu điện thế trên tụ giảm.
B. Hiệu điện thế trên điện trở không đổi vì điện trở không phụ thuộc tần số. (Đáp án)
C. Hiệu điện thế trên tụ điện và trên điện trở lệch pha nhau một góc không đổi.
D. Công suất toả nhiệt trên điện trở đạt giá trị cực đại khi [tex]f=\frac{1}{2\pi RC}[/tex]





Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #15 vào lúc: 06:05:04 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Có câu lý thuyết mình không hiểu mong các bạn giải đáp kỹ từng đáp án? (mình biết B sai nhưng tại sao C,D đúng vậy?):
Cho một đoạn mạch gồm một tụ điện và một điện trở mắc nối tiếp với điện áp ở 2 đầu đoạn mạch có dạng [tex]u=U_{0}sin(\omega t+\varphi )[/tex] với [tex]U_{0}[/tex] không đổi và tần số thì thay đổi được. Kết luận nào sau đây là sai khi tăng dần tần số của điện áp:
A. Hiệu điện thế trên tụ giảm.
B. Hiệu điện thế trên điện trở không đổi vì điện trở không phụ thuộc tần số. (Đáp án)
C. Hiệu điện thế trên tụ điện và trên điện trở lệch pha nhau một góc không đổi.
D. Công suất toả nhiệt trên điện trở đạt giá trị cực đại khi [tex]f=\frac{1}{2\pi RC}[/tex]





B thì chính xác rồi
hiệu điện thế trên tụ trễ fa pi/2 so với trên R, C đúng
công suất tỏa nhiệt trên R đạt mac khi Imac khi Zc=0,khi f= vô cùng
mình thắc mắc đáp án A, Zc giảm, I tăng, kô biết HĐT tăng giảm thế nào đây !!!


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 07:37:35 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Có câu lý thuyết mình không hiểu mong các bạn giải đáp kỹ từng đáp án? (mình biết B sai nhưng tại sao C,D đúng vậy?):
Cho một đoạn mạch gồm một tụ điện và một điện trở mắc nối tiếp với điện áp ở 2 đầu đoạn mạch có dạng [tex]u=U_{0}sin(\omega t+\varphi )[/tex] với [tex]U_{0}[/tex] không đổi và tần số thì thay đổi được. Kết luận nào sau đây là sai khi tăng dần tần số của điện áp:
A. Hiệu điện thế trên tụ giảm.
B. Hiệu điện thế trên điện trở không đổi vì điện trở không phụ thuộc tần số. (Đáp án)
C. Hiệu điện thế trên tụ điện và trên điện trở lệch pha nhau một góc không đổi.
D. Công suất toả nhiệt trên điện trở đạt giá trị cực đại khi [tex]f=\frac{1}{2\pi RC}[/tex]
(C đúng) vì uR và uC luôn vuông pha với nhau(T/C mạch có R,C)
(D đúng ) vì Pmax tương đương [tex][R.\frac{U^2}{R^2+ZC^2}]max[/tex] tương đương [tex][\frac{U^2}{R+\frac{ZC^2}{R}}]max[/tex] tương đương [tex][R+\frac{ZC^2}{R}]min[/tex] tương đương R=ZC đó chính là KQ câu (D)


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 07:47:20 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện
[tex]U_{C}=I.Z_{C}=\frac{U}{\sqrt{1+R^{2}.C^{2}\omega ^{2}}}[/tex]
Khi tần số tăng Uc giảm ( Ađúng )
« Sửa lần cuối: 10:34:56 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #18 vào lúc: 10:41:56 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

huhu, pi nhầm, cảm ơn các thầy !!!


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 12:13:36 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

(D đúng ) vì Pmax tương đương [tex][R.\frac{U^2}{R^2+ZC^2}]max[/tex] tương đương [tex][\frac{U^2}{R+\frac{ZC^2}{R}}]max[/tex] tương đương [tex][R+\frac{ZC^2}{R}]min[/tex] tương đương R=ZC đó chính là KQ câu (D)

Bài này là f thay đổi chứ đâu phải R thay đổi (khảo sát hàm nhầm biến rùi), D cũng sai


Logged
gaconthaiphien
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #20 vào lúc: 01:05:17 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 4: Thanh AB có chiều dài l=25 cm bỏ qua khối lượng. Hai chất điểm khối lượng m (ở A) và 2m (ở B)g=[tex]\pi ^{2}[/tex] [tex]\frac{m}{s^{2}}[/tex]. Thanh dao động bé xung quanh trục qua O với OA=[tex]\frac{l}{3}[/tex]. Chu kỳ dao động con lắc là:Đáp án cho  1s




Logged
gaconthaiphien
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 02:56:45 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 4 bên trên mình tìm hiểu trên mạng người ta giải thế này:

Có [tex]T=2\pi \sqrt{\frac{I}{mgd}}[/tex] trong đó:
- [tex]I=m(\frac{l}{3})^{2}+ 2m^(\frac{2l}{3}){2}=ml^{2}[/tex] (Đã hiểu)
- [tex]d=\frac{2l}{3}-\frac{l}{3}=\frac{l}{3}[/tex] (không hiểu)
- thế vào CT ra đúng đáp án.
Các bạn giải thích giúp mình chỗ không hiểu nhé ! (Mình chỉ biết d là khoảng cách từ khối tâm của hệ vật tới trục quay, ko biết bài này áp dụng thế nào?)

« Sửa lần cuối: 08:42:17 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged
gaconthaiphien
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #22 vào lúc: 06:38:43 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »

Các bạn xem giúp mình làm sai ở đâu:
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sơi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản ko khí. Kéo CL lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc [tex]\alpha _{0}[/tex]=0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại VTCB và tại vị trí biên là: Đáp án cho là 0,1

Giải:Có [tex]\frac{a_{cb}}{a_{b}}=\frac{\omega ^{2}l}{\omega ^{2}A}=\frac{\omega ^{2}l}{\omega ^{2}\alpha _{0}l}=\frac{1}{\alpha _{0}}=10[/tex] HuhHuh




Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #23 vào lúc: 09:30:26 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »

Các bạn xem giúp mình làm sai ở đâu:
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sơi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản ko khí. Kéo CL lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc [tex]\alpha _{0}[/tex]=0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại VTCB và tại vị trí biên là: Đáp án cho là 0,1

Giải:Có [tex]\frac{a_{cb}}{a_{b}}=\frac{\omega ^{2}l}{\omega ^{2}A}=\frac{\omega ^{2}l}{\omega ^{2}\alpha _{0}l}=\frac{1}{\alpha _{0}}=10[/tex] HuhHuh
[tex]a_cb=\frac{v_{max}^2}{l}=\omega^2.l.\alpha_0^2[/tex]
« Sửa lần cuối: 09:33:20 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi trieubeo »

Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #24 vào lúc: 09:45:55 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »

Các bạn xem giúp mình làm sai ở đâu:
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sơi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản ko khí. Kéo CL lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc [tex]\alpha _{0}[/tex]=0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại VTCB và tại vị trí biên là: Đáp án cho là 0,1

Giải:Có [tex]\frac{a_{cb}}{a_{b}}=\frac{\omega ^{2}l}{\omega ^{2}A}=\frac{\omega ^{2}l}{\omega ^{2}\alpha _{0}l}=\frac{1}{\alpha _{0}}=10[/tex] HuhHuh
[tex]a_cb=\frac{v_{max}^2}{l}=\omega^2.l.\alpha_0^2[/tex]
biểu thức [tex]a_cb=\frac{v_{max}^2}{l}=\omega^2.l.\alpha_0^2[/tex] là sao trieubeo nhỉ
sao lạ thế nhĩ, mình cứ nghĩ ở biên thì a=0 chứ


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
gaconthaiphien
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #25 vào lúc: 11:15:05 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »

Có bài này mình thấy khó ghê, liệu đại học có cho dạng thế này không nhỉ ?
Một đĩa tròn có r=10 cm và m=100g đang quay đều quanh trục thẳng đứng đi qua tâm của đĩa với tốc độ góc không đổi bằng 1200 vòng/phút thì đặt nhẹ lên mặt phẳng ngang, do có ma sát nên vật quay chậm dần quanh trục đó rồi dừng lại. Thời gian quay của đĩa trên mp ngang là (hệ số ma sát giữa đĩa và mp ngang là 0,1): Đáp án cho là [tex]12\pi (s)[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #26 vào lúc: 11:21:49 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »

Các bạn xem giúp mình làm sai ở đâu:
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sơi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản ko khí. Kéo CL lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc [tex]\alpha _{0}[/tex]=0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại VTCB và tại vị trí biên là: Đáp án cho là 0,1

Giải:Có [tex]\frac{a_{cb}}{a_{b}}=\frac{\omega ^{2}l}{\omega ^{2}A}=\frac{\omega ^{2}l}{\omega ^{2}\alpha _{0}l}=\frac{1}{\alpha _{0}}=10[/tex] HuhHuh
[tex]a_cb=\frac{v_{max}^2}{l}=\omega^2.l.\alpha_0^2[/tex]

biểu thức [tex]a_cb=\frac{v_{max}^2}{l}=\omega^2.l.\alpha_0^2[/tex] là sao trieubeo nhỉ
sao lạ thế nhĩ, mình cứ nghĩ ở biên thì a=0 chứ
bại coi ở đây
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5630.msg26548#msg26548


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #27 vào lúc: 11:26:10 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »

Có bài này mình thấy khó ghê, liệu đại học có cho dạng thế này không nhỉ ?
Một đĩa tròn có r=10 cm và m=100g đang quay đều quanh trục thẳng đứng đi qua tâm của đĩa với tốc độ góc không đổi bằng 1200 vòng/phút thì đặt nhẹ lên mặt phẳng ngang, do có ma sát nên vật quay chậm dần quanh trục đó rồi dừng lại. Thời gian quay của đĩa trên mp ngang là (hệ số ma sát giữa đĩa và mp ngang là 0,1): Đáp án cho là [tex]12\pi (s)[/tex]

Bài này chắc chắn là không ra rồi. mấu chốt của bài này là momen của lực ma sát. phải dùng tích phân mới tính được momen lực này


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5449_u__tags_0_start_msg27022