Giai Nobel 2012
12:42:19 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

BAI DAO DONG MOI. NHO QUI THAY CAO TAY AN

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BAI DAO DONG MOI. NHO QUI THAY CAO TAY AN  (Đọc 3506 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lmthong19
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« vào lúc: 11:46:43 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2011 »

Hai vật dao động điều hoà cùng tần số và trên cùng trục Ox, cùng vị trí cân bằng tại O. Phương trình dao động  lần lượt là 3cos(2pit-pi) và 3cos(2pit-pi/3) Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là:
A. 6   B. 3        C. 0   D. 4.5
con khoang cach nho nhat tinh nhu the nao?


Logged


milocuame
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:14:06 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2011 »

Thưa thầy Quang Dương, theo sự gợi ý của thầy, e làm ra đáp án là 3căn3, không có đáp án như thế trong đề bài. e muốn hỏi thầy nữa là: khoảng cách lớn nhất chính là 3căn3, còn khoảng cách nhỏ nhất thì tính thế nào ạ? Mong thầy giảng nhanh giúp e ạ. Ngày thi đang đến rất gần rồi ạ. E cảm ơn thầy nhiều ạ


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:34:12 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2011 »

Thưa thầy Quang Dương, theo sự gợi ý của thầy, e làm ra đáp án là 3căn3, không có đáp án như thế trong đề bài. e muốn hỏi thầy nữa là: khoảng cách lớn nhất chính là 3căn3, còn khoảng cách nhỏ nhất thì tính thế nào ạ? Mong thầy giảng nhanh giúp e ạ. Ngày thi đang đến rất gần rồi ạ. E cảm ơn thầy nhiều ạ
Bài này cùng biên độ nên dễ giải hơn
Ta có  khoảng cách giữa 2 điểm
[tex]d=\left|x_{1}-x_{2} \right|=3\left|cos(2\pi t-\pi )-cos(2\pi t-\pi/3)\right|[/tex]
Hay :[tex]d=6sin\pi /3.\left|sin(2\pi t-2\pi/3 )\right|[/tex]
Vậy :[tex]d_{max}=6sin\pi /3=3\sqrt{3}[/tex] khi [tex]\left|sin(2\pi t-2\pi/3 ) \right| =1[/tex]
Nghĩa là đề không chính xác
Khoảng cách nhỏ nhất bằng 0 khi [tex]\left|sin(2\pi t-2\pi/3 ) \right| =0[/tex]

Về mặt vecto quay thì lúc này hai vecto quay biểu diễn hai dao động đối xứng với nhau qua trục hoành !
« Sửa lần cuối: 11:20:39 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:43:00 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2011 »

Bài em hỏi tương tự như bài đã có trong diễn đàn !
hai điểm M1 và M2 cùng dao động điều hoà trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số f.biên độ của M1 là A.cua M2 là 2A.M1 chậm pha hơm M2 60 độ.câu nào đúng:
A.độ dài M1M2 biến đổi điều hoà với tần số f,biên độ A căn 3,vuông pha với M1
B.M1M2 biến đổi điều hoà với tần số 2f,biên độ A căn 3
C.M1M2 bí6n đổi vs tần số f,biên độ A căn 3
D.giống câu A nhưng vuông pha vs M2
Độ dài M1M2 là trị tuyệt đối của hình chiếu của [tex]\vec{M_{1}M_{2}}=\vec{x}_{2}-\vec{x}_{1}[/tex]  lên trục x
Trong đó [tex]\vec{x}_{1};\vec{x}_{2}[/tex]  lần lượt là vecto quay biều diễn cho dao động của M1 và M2
Vẽ vecto quay ta có vecto M1M2 có mođun bằng A căn 3 quay cùng tốc độ góc với các vecto[tex]\vec{x}_{1};\vec{x}_{2}[/tex]
Nhưng vì ta chỉ tính độ dài của M1M2 nên độ dài này chỉ là trị tuyệt đối của hình chiếu của vecto M1M2 lẹn trục hoành . Đáp án C : M1M2 bíến đổi tuần hoàn với tần số f,biên độ A căn 3
Nếu em vẫn còn thắc mắc tôi sẽ hướng dẫn tiếp !
[tex]M_1M_2=|x_2-x_1|=|2Acos(\omega.t+\frac{\pi}{3})-Acos(\omega.t)|=|-A\sqrt{3}.sin(\omega.t)|=|A\sqrt{3}.cos(\omega.t + \frac{\pi}{2})|[/tex]
Đáp án A
« Sửa lần cuối: 10:47:03 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi trieuhaminh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:21:20 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2011 »


trieuhaminh chưa lưu ý dấu trị tuyệt đối !
[/quote]
vuông pha có thể là nhanh hay chậm do vậy nếu bỏ trị tuyệt đối thì nhất định vẫn vuông pha


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:34:03 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2011 »

Ta xét lại biểu thức sau :
[tex]M_1M_2=|x_2-x_1|=|2Acos(\omega.t+\frac{\pi}{3})-Acos(\omega.t)|=|-A\sqrt{3}.sin(\omega.t)|=|A\sqrt{3}.cos(\omega.t + \frac{\pi}{2})|[/tex]
Nếu vẽ đồ thị [tex]M_1M_2[/tex] theo biến số thời gian ta không thu được một đường hình sin mà chỉ thu được đồ thị giống như đồ thị của dòng điện xoay chiều đã chỉnh lưu hai nửa chu kì !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.