Giai Nobel 2012
03:37:02 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

HELP ME: Bài tập THÍ NGHIỆM I-ÂNG. MẠCH DAO ĐỘNG.DAO ĐỘNG CƠ.MÁY BIẾN THẾ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: HELP ME: Bài tập THÍ NGHIỆM I-ÂNG. MẠCH DAO ĐỘNG.DAO ĐỘNG CƠ.MÁY BIẾN THẾ  (Đọc 3760 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoacomay
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« vào lúc: 11:43:42 am Ngày 06 Tháng Sáu, 2011 »

Mọi người ơi giúp tớ mấy câu này nha:
Bài tập thí nghiệm yaang:
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng y-âng.Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng landa1=0,6.10^(-6) thì trên màn quan sát,ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9mm.nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm hai bức xạ có bước sóng landa1 và landa2 thì người ta thấy:từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có ba vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và tai M là một trong ba vân sáng đó.Biết M cách vân trung tâm 10,8mm, bước sóng của bức xạ landa2 là:
Đ/a: 0,4.10^(-6)m.

Bài tập về mạch dao động:
Một mạch dao động gồm một cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C.Mạch đang dao động thì đóng khóa k ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đang bằng nhau.Năng lượng toàn phần trong mạch sau đó là:
Đ/a: giảm còn 3/4.

Bài tập về máy biến thế:
Một máy biến thế có hiệu suất bằng 80%.Cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng.Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn giây có điện trở hoạt động 100 ôm,L=318mH.Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1.Hai đầu cuộn sơ đặt hiệu điện thế xoay chiều có U1=100v,f=50Hz.Tính cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp?
Đ/a: 2,5A.

Bài tập về giao thoa:
Trong thí nghiệm giao thoa, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha.Điểm M gần trung điểm I của AB nhất cách I 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elip thuộc mặt phẳng nước nhận AB làm tiêu điểm là:

"Điểm M gần trung điểm I của AB nhất cách I 0,5cm luôn dao động cực đại" y câu này có phải 1/2landa= 0,5cm không?.

Bài tập về dao động cơ:
Vật m1=100g đặt trên vật m2=300g và hệ vật gắn vào lò xo có độ cứng k=10N/m dao động điều hòa theo phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa m1 và m2 lào,1, bỏ qua ma sát giữa m2 và mặt sàn, lấy g=10m/s^(2).Để m1 không trượt trên m2 trong quá trình giao động của hệ thì biên độ giao động lớn nhất của hệ là:

cảm ơn mọi người nhiều nhiều


Logged


Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:25:38 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2011 »

3 vân trùng đề cho kô tính vân trung tâm mới đúng chứ thầy


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
ngkien
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:34:44 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2011 »

Bài tập thí nghiệm yaang:
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng y-âng.Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng landa1=0,6.10^(-6) thì trên màn quan sát,ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9mm.nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm hai bức xạ có bước sóng landa1 và landa2 thì người ta thấy:từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có ba vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và tai M là một trong ba vân sáng đó.Biết M cách vân trung tâm 10,8mm, bước sóng của bức xạ landa2 là:
Đ/a: 0,4.10^(-6)m.

i1=1.8mm
 
[tex]\Rightarrow \frac{D}{a}=3[/tex] (1)

igiao thoa=3.6mm(2)

(1)(2)==>k2[tex]\lambda[/tex]1=1.2=k1[tex]\lambda[/tex]2

==>[tex]\lambda[/tex]2=[tex]\frac{1.2}{k1}[/tex]

0.36[tex]\leq[/tex][tex]\lambda[/tex]2[tex]\leq[/tex]0.76

==>[tex]\lambda[/tex]2=0.4*10^-6









« Sửa lần cuối: 01:40:36 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi ngkien »

Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:38:43 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2011 »

Bài tập về giao thoa:
Trong thí nghiệm giao thoa, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha.Điểm M gần trung điểm I của AB nhất cách I 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elip thuộc mặt phẳng nước nhận AB làm tiêu điểm là:

"Điểm M gần trung điểm I của AB nhất cách I 0,5cm luôn dao động cực đại" y câu này có phải 1/2landa= 0,5cm không?.

2 nguồn ngược fa nên ứng với trung điẻm AB là cực tiểu giao thoa
=>[tex]\frac{\lambda }{4}=0,5[/tex] mới đung bạn=>[tex]\lambda =2cm[/tex]
=> trên AB có 14 cực đại, vậy trên elip có 28 đ


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:43:20 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2011 »

Do không đọc kĩ đề bài ! Sửa lại như sau :
Khoảng vân của ánh sáng
[tex]i_{1}=\frac{9}{5}=1,8mm[/tex]
Gọi N là vị trí của vân cùng màu với vân sáng trung tâm và gần vân sáng trung tâm nhất ta có
Ta có :[tex]x_{N}=\frac{x_{M}}{3}=3,6mm[/tex]
[tex]x_{N}=k_{1}\frac{\lambda _{1}D}{a}=k_{2}\frac{\lambda _{2}D}{a}=k_{1}i_{1}[/tex]
[tex]\Rightarrow k_{1}=\frac{x_{N}}{i_{1}}=2[/tex]
[tex]\Rightarrow \lambda _{2}=2\lambda _{1}/k=1,2/k (\mu m)[/tex]
Mặt khác ta có [tex]0,38\leq \lambda _{2}\leq 0,76(\mu m)[/tex]
[tex]\Rightarrow 1,579\leq k_{2}\leq 3,15[/tex]
Loại giá trị [tex]k_{2}=2[/tex] vì [tex]\lambda _{2}=\lambda _{1}[/tex]
Vậy [tex]k_{2}=3\Rightarrow \lambda _{2}=0,4\mu m[/tex]

« Sửa lần cuối: 08:16:56 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:54:38 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2011 »

Bài tập về dao động cơ:
Vật m1=100g đặt trên vật m2=300g và hệ vật gắn vào lò xo có độ cứng k=10N/m dao động điều hòa theo phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa m1 và m2 là 0,1, bỏ qua ma sát giữa m2 và mặt sàn, lấy g=10m/s^(2).Để m1 không trượt trên m2 trong quá trình giao động của hệ thì biên độ dao động lớn nhất của hệ là:
Xét vật m1. Theo định luật II Newton ta có
[tex]m_{1}\vec{g}+\vec{N}+\vec{F}_{ms}=m_{1}\vec{a}[/tex]
Chiếu phương trình này lên phương ngang ta có
[tex]F_{ms}=m_{1}a\leq \mu m_{1}g\Rightarrow a\leq \mu g[/tex]
Hay : [tex]-\omega ^{2}Acos\left(\omega t+\varphi \right)\leq \mu g[/tex]
Vì đúng cho mọi thời điểm nên ta có :
[tex]\omega ^{2}A\leq \mu g\Rightarrow A\leq \frac{\mu g\left(m_{1}+m_{2} \right)}{k}=3cm[/tex]
« Sửa lần cuối: 05:30:34 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5328_u__tags_0_start_msg25326