Giai Nobel 2012
06:25:29 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giao thoa ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giao thoa ánh sáng  (Đọc 4144 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trankientrung
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 65


Email
« vào lúc: 02:08:19 am Ngày 26 Tháng Năm, 2011 »

Trong thí nghiệm Iang giao thoa ánh sáng. Nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt là [tex]\lambda_1 = 0,5\mu m , \lambda_2 = 0,75[/tex].Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng tương ứng với bước sóng [tex]\lambda_1[/tex] và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng [tex]\lambda_2[/tex] ( M,N ở cùng phía đối với tâm O ) . Trên MN ta đếm được bao nhiêu vân sáng ?


Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:27:15 am Ngày 26 Tháng Năm, 2011 »

Điểm M cách vân trung tâm là x_M =6.lamda1/D
Điểm N cách vân trung tâm là x_N =6.lamda2/D
số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ: k1.lamda1=k2.lamda2 =>k1=k2.3/2
=>(k2=0,k1=0);(k2=2,k1=3);(k2=4,k1=6);(k2=6,k1=9)
những vân sáng của hai bức xạ nằm MN phải thỏa mãn
OM<=x_s<=ON
=>6.lamda1/D <=k1.lamda1/D <=6.lamda2/D <=>6<=k1<=9
=>6.lamda1/D <=k1.lamda2/D <=6.lamda2/D<=>4<=k2<=6
như vậy trên MN có 3 vân sáng của lamda1 và 3 vân sáng của lamda2( như có hai vân sáng của lamd1 trung với hai vận sáng của lamda2)
Vậy trên MN quan sát được tất cả 3 vân sáng( hai vân sáng trùng nhau thì cho ra một màu khác)


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
trankientrung
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 65


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:14:22 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2011 »

Àh , câu nay em cũng giải ra được là 3 vân sáng , nhưng không hiểu sao đáp án lại là 5 vân sáng . Nên em mới ko hiểu vì sao lại như thế. Vậy em xin cám ơn anh nhiều nha .


Logged
quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:39:34 pm Ngày 19 Tháng Mười Hai, 2011 »

Điểm M cách vân trung tâm là x_M =6.lamda1/D
Điểm N cách vân trung tâm là x_N =6.lamda2/D
số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ: k1.lamda1=k2.lamda2 =>k1=k2.3/2
=>(k2=0,k1=0);(k2=2,k1=3);(k2=4,k1=6);(k2=6,k1=9)
những vân sáng của hai bức xạ nằm MN phải thỏa mãn
OM<=x_s<=ON
=>6.lamda1/D <=k1.lamda1/D <=6.lamda2/D <=>6<=k1<=9
=>6.lamda1/D <=k1.lamda2/D <=6.lamda2/D<=>4<=k2<=6
như vậy trên MN có 3 vân sáng của lamda1 và 3 vân sáng của lamda2( như có hai vân sáng của lamd1 trung với hai vận sáng của lamda2)
Vậy trên MN quan sát được tất cả 3 vân sáng( hai vân sáng trùng nhau thì cho ra một màu khác)
bài này đáp án là 5 chứ thầy, vì hai ánh sáng trùng nhau cũng là vấn sáng mà, nên tính luôn chứ???
xin các thầy cho ý kiến


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:56:24 pm Ngày 19 Tháng Mười Hai, 2011 »

Theo mình giải theo cách này đơn giản hơn nè!


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:58:34 pm Ngày 19 Tháng Mười Hai, 2011 »

Đếm từ M đến N thấy liền là 5 vạch sáng


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5194_u__tags_0_start_msg24828