bybossy
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
 |
« Trả lời #75 vào lúc: 02:40:24 AM Ngày 31 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 25:cho mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C=10pF,một cuộn dây có độ tự cảm L = 100 mH và điện trở thuần R=1 ôm.Nối mạch với nguồn điện có suất điện động E=2V.điện trở trong r = 9 ôm thông qua một khóa K.Ban đầu đóng khóa K tụ tích đầy điện và dòng điện trong mạch ổn định và đến thời điểm nào đó người ta ngắt khóa K.Xác định năng lượng dao động điện từ trong mạch ngay sau khi ngắt khóa k là A: 2mJ B: 1mJ C 3mJ D 4mJ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
 |
« Trả lời #76 vào lúc: 05:57:34 AM Ngày 31 Tháng Năm, 2011 » |
|
Thưa thầy về bài toán bảo toàn như thế này thì vd trường hợp vật đi qua VTCB hoặc ở 1 li độ bất kì mà thả thêm vật m lên như vậy thì cơ năng của vật có thay đổi không ạ ? Nếu vật đi qua VTCB thì tức là lúc thế năng bằng 0 và động năng cực đại tăng lên thành 2m nên cơ năng đúng không ạ?
Khi đặt thêm vật m ở vị trí khác với vị trí biên thì không thể đơn giản xem khôi lượng hệ tăng lên mà còn phải xét tương tác giữa hai vật với nhau. Cụ thể ta phải xét những vấn đề sau : + Bảo toàn động lượng của hệ hai vật + Va chạm giữa hai vật là mềm hay đàn hồi ? Trực diện hay không ?
|
|
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
tuancvp
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 41
|
 |
« Trả lời #77 vào lúc: 07:13:57 AM Ngày 31 Tháng Năm, 2011 » |
|
trong thí nghiệm giao thoa với 2 nguồn phát sóng giống nhau A & B trên mặt nước.Khoảng cách giữa 2 nguồn AB là 8cm.Hai sóng truyền đi có bước sóng [tex]\lambda[/tex]= 2cm. trên đường thẳng xx' song song với AB,cách AB 1 khoảng bằng 2cm, khoảng cách ngắn nhất giữa giao điểm C của trung trực AB với đường xx' đến điểm giao động với biên độ cực tiểu là: A. 0.56cm B.0.5cm C.1cm D.0.64cm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
 |
« Trả lời #78 vào lúc: 09:52:02 AM Ngày 31 Tháng Năm, 2011 » |
|
trong thí nghiệm giao thoa với 2 nguồn phát sóng giống nhau A & B trên mặt nước.Khoảng cách giữa 2 nguồn AB là 8cm.Hai sóng truyền đi có bước sóng [tex]\lambda[/tex]= 2cm. trên đường thẳng xx' song song với AB,cách AB 1 khoảng bằng 2cm, khoảng cách ngắn nhất giữa giao điểm C của trung trực AB với đường xx' đến điểm giao động với biên độ cực tiểu là: A. 0.56cm B.0.5cm C.1cm D.0.64cm
Bạn xem câu hỏi này ở ngay trang đầu tiên của thread này.vinh kid đã giải đáp
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
 |
« Trả lời #79 vào lúc: 05:46:27 PM Ngày 31 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 25.Máy biến thế cuộn sơ cấp [TEX]N_1=100[/TEX] vòng, cuộn thứ cấp [TEX]N_2=200[/TEX] vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng [TEX]U_1=119v[/TEX]. Cuộn sơ cấp có cảm kháng [TEX]Z_L=1,5\Omega[/TEX] và điện trở [TEX]r_1=0,5\Omega[/TEX]. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở: A.238V B.59,5V C.210V D.220V
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tuancvp
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 41
|
 |
« Trả lời #80 vào lúc: 08:22:48 PM Ngày 31 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 20.Một con lắc lò xo được treo theo phương thẳng đứng gồm 1 lò xo nhẹ có độ cứng K= 20N/m, vật nặng có khối lượng m= 100g. Ban đầu vật nằm yên tại vị trí lò xo không biến dạng nhờ mặt phẳng nằm ngang cố định. Kéo con lắc lên phía trên, cách vị trí ban đầu một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Cho va chạm giữa vật nặng với mặt phẳng cố định là trực diện và đàn hồi. Cho g = 10 m/s^2, [tex]\pi^2 = 10[/tex]. Chu kỳ dao động của con lắc là: A. \sqrt{0,2}/ 3 s B. [tex]\sqrt{0,2} s[/tex] C. 2 s D.[tex]10\sqrt2 s [/tex]
Chu kì con lắc lúc này là [tex]T=\pi \sqrt{\frac{m}{k}}[/tex] mọi người thử thảo luận xem câu 1: khi tắt bớt 1 bóng đèn thi 2 bóng kia sẽ chịu điện áp Ud,ban đầu khi các bóng sáng bình thường thì mỗi đèn chịu điện áp Ud/[tex]\sqrt{3}[/tex] nên 2 bóng nay sẽ sang hơn mức bình thường và có thể bị cháy chứ. Các bạn nghĩ sao???
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tuancvp
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 41
|
 |
« Trả lời #81 vào lúc: 08:34:54 PM Ngày 31 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 22: Một lăng kính tam giác cân tại A có góc chiết quang A=[tex]6_o[/tex].Màn E đặt song song với đg phân giác góc A cách A một khoảng d.Một chùm ánh sáng trắng song song hẹp đc chiếu tới A vuông góc với phân giác góc A.Nếu cho lăng kính dao động nhỏ quanh cạnh đi qua A thì quang phổ thu đc trên màn: A.Di chuyển B.Thu hẹp lại C.Mở rộng ra D.Cố định
Câu 23.Chon câu sai khi nói về phản ứng hạt nhân: A.Có 2 lọa phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B.Phản ứng hạt nhân tạo ra các hat nhân bền vững hơn phản ứng tỏa năng lượng C.Để phản ứng nhiệt hạch xảy ra thì cần hấp thụ một nhiệt luuwongj lớn
2 câu trên có ai biết làm thì giúp mình vs. Sao chả có ai đọc vậy  2 câu này đáp án là j thế. Các bạn giúp mình vs
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
 |
« Trả lời #82 vào lúc: 12:20:18 AM Ngày 03 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo, vật có khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biếnthiên điều hòa với tần số f. Khi f = f1 dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A1, khi f = f2 (f1 < f2 <2f1) dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A2 biết A1= A2. Độ cứng của lo xo có thể là : A.[TEX]4\pi^2m(f_1-f_2)^2[/TEX] B.[TEX]4\pi^2m(f_1+f_2)^2[/TEX] C.[TEX]\frac{\pi^2m(f_1+3f_2)^2}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{\pi^2m(2f_1-f_2)^2}{3}[/TEX]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
 |
« Trả lời #83 vào lúc: 05:34:11 AM Ngày 03 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo, vật có khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biếnthiên điều hòa với tần số f. Khi f = f1 dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A1, khi f = f2 (f1 < f2 <2f1) dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A2 biết A1= A2. Độ cứng của lo xo có thể là : A.[TEX]4\pi^2m(f_1-f_2)^2[/TEX] B.[TEX]4\pi^2m(f_1+f_2)^2[/TEX] C.[TEX]\frac{\pi^2m(f_1+3f_2)^2}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{\pi^2m(2f_1-f_2)^2}{3}[/TEX]
trong dao động cưỡng bức người ta chứng minh được cộng thức : A = Fo/(m[Wo^2-E^2]) [] la tri tuyệt đối, di đó đồ thị nó có dạng hàm số chẵn đối xứng wa đường thẳng x=Wo, do bạn có thể dễ dàng suy ra Wo = (W1 + W2)/2
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
 |
« Trả lời #84 vào lúc: 06:53:11 PM Ngày 04 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 25:cho mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C=10pF,một cuộn dây có độ tự cảm L = 100 mH và điện trở thuần R=1 ôm.Nối mạch với nguồn điện có suất điện động E=2V.điện trở trong r = 9 ôm thông qua một khóa K.Ban đầu đóng khóa K tụ tích đầy điện và dòng điện trong mạch ổn định và đến thời điểm nào đó người ta ngắt khóa K.Xác định năng lượng dao động điện từ trong mạch ngay sau khi ngắt khóa k là A: 2mJ B: 1mJ C 3mJ D 4mJ
tính[tex] i= \frac{E}{r+R}=0,2A [/tex] [tex] u = E-ir=0,2V [/tex] W=[tex] \frac{1}{2}CU^2 + \frac{1}{2}Li^2 = 2mJ[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
 |
« Trả lời #85 vào lúc: 07:55:49 PM Ngày 04 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo, vật có khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biếnthiên điều hòa với tần số f. Khi f = f1 dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A1, khi f = f2 (f1 < f2 <2f1) dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A2 biết A1= A2. Độ cứng của lo xo có thể là : A.[TEX]4\pi^2m(f_1-f_2)^2[/TEX] B.[TEX]4\pi^2m(f_1+f_2)^2[/TEX] C.[TEX]\frac{\pi^2m(f_1+3f_2)^2}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{\pi^2m(2f_1-f_2)^2}{3}[/TEX]
trong dao động cưỡng bức người ta chứng minh được cộng thức : A = Fo/(m[Wo^2-E^2]) [] la tri tuyệt đối, di đó đồ thị nó có dạng hàm số chẵn đối xứng wa đường thẳng x=Wo, do bạn có thể dễ dàng suy ra Wo = (W1 + W2)/2 bài này mình bị nhầm rồi, goi f là tần số cộng hưởng ta có : [tex] \ f_{1} < f < f_{2}<2f_1[/tex] xet từng dáp án : A/ [tex] f= f_2-f_1[/tex] suy ra [tex] f< 2f_1-f_1=f_1[/tex] (loại) B/ [tex]f=f_2+f_1>f_2[/tex] loại D/[tex]f=\frac{2f_1-f_2}{2sqrt{3}}<\frac{2f_1-f_1}{2sqrt{3}}=\frac{f_1}{2sqrt{3}}<f_1[/tex] loại luôn vậy còn dáp án C là đúng, bài này mình nghĩ chỉ là loại trừ không biết có ai có cách giải nhanh không xin được chỉ giáo
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
 |
« Trả lời #86 vào lúc: 08:05:12 PM Ngày 04 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo, vật có khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biếnthiên điều hòa với tần số f. Khi f = f1 dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A1, khi f = f2 (f1 < f2 <2f1) dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A2 biết A1= A2. Độ cứng của lo xo có thể là : A.[TEX]4\pi^2m(f_1-f_2)^2[/TEX] B.[TEX]4\pi^2m(f_1+f_2)^2[/TEX] C.[TEX]\frac{\pi^2m(f_1+3f_2)^2}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{\pi^2m(2f_1-f_2)^2}{3}[/TEX]
trong dao động cưỡng bức người ta chứng minh được cộng thức : A = Fo/(m[Wo^2-E^2]) [] la tri tuyệt đối, di đó đồ thị nó có dạng hàm số chẵn đối xứng wa đường thẳng x=Wo, do bạn có thể dễ dàng suy ra Wo = (W1 + W2)/2 bài này mình bị nhầm rồi, goi f là tần số cộng hưởng ta có : [tex] \ f_{1} < f < f_{2}<2f_1[/tex] xet từng dáp án : A/ [tex] f= f_2-f_1[/tex] suy ra [tex] f< 2f_1-f_1=f_1[/tex] (loại) B/ [tex]f=f_2+f_1>f_2[/tex] loại D/[tex]f=\frac{2f_1-f_2}{2sqrt{3}}<\frac{2f_1-f_1}{2sqrt{3}}=\frac{f_1}{2sqrt{3}}<f_1[/tex] loại luôn vậy còn dáp án C là đúng, bài này mình nghĩ chỉ là loại trừ không biết có ai có cách giải nhanh không xin được chỉ giáo ah đúng rồi nếu xét C liền dùng cách tương tự có thể ra liền xét : [tex]f_1<\frac{f_1+3f_2}{4}<f_2[/tex] cả hai trường hợp bất dẳng thức đều dẫn đến [tex]f_1<f_2[/tex] thòa giả thiết
|
|
|
Logged
|
|
|
|
reddragonfire1407
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 7
|
 |
« Trả lời #87 vào lúc: 09:19:24 PM Ngày 05 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo, vật có khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biếnthiên điều hòa với tần số f. Khi f = f1 dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A1, khi f = f2 (f1 < f2 <2f1) dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A2 biết A1= A2. Độ cứng của lo xo có thể là : A.[TEX]4\pi^2m(f_1-f_2)^2[/TEX] B.[TEX]4\pi^2m(f_1+f_2)^2[/TEX] C.[TEX]\frac{\pi^2m(f_1+3f_2)^2}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{\pi^2m(2f_1-f_2)^2}{3}[/TEX]
trong dao động cưỡng bức người ta chứng minh được cộng thức : A = Fo/(m[Wo^2-E^2]) [] la tri tuyệt đối, di đó đồ thị nó có dạng hàm số chẵn đối xứng wa đường thẳng x=Wo, do bạn có thể dễ dàng suy ra Wo = (W1 + W2)/2 bài này mình bị nhầm rồi, goi f là tần số cộng hưởng ta có : [tex] \ f_{1} < f < f_{2}<2f_1[/tex] xet từng dáp án : A/ [tex] f= f_2-f_1[/tex] suy ra [tex] f< 2f_1-f_1=f_1[/tex] (loại) B/ [tex]f=f_2+f_1>f_2[/tex] loại D/[tex]f=\frac{2f_1-f_2}{2sqrt{3}}<\frac{2f_1-f_1}{2sqrt{3}}=\frac{f_1}{2sqrt{3}}<f_1[/tex] loại luôn vậy còn dáp án C là đúng, bài này mình nghĩ chỉ là loại trừ không biết có ai có cách giải nhanh không xin được chỉ giáo ah đúng rồi nếu xét C liền dùng cách tương tự có thể ra liền xét : [tex]f_1<\frac{f_1+3f_2}{4}<f_2[/tex] cả hai trường hợp bất dẳng thức đều dẫn đến [tex]f_1<f_2[/tex] thòa giả thiết câu này đang định hỏi ông mà có bài post rồi  cái câu này tính làm sao ra đáp án được ko nhỉ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
 |
« Trả lời #88 vào lúc: 04:32:34 PM Ngày 06 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 28:Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoaychiều u = U0cosωt (V), cóU0 và ω khôg đổ. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất toạn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Tụ C2 có thể nhận giá trị nào sau đây?
A.Co/3hoặc 3Co
B.Co/2 hoặc 2Co
C.Co /3hoặc 2Co
D.Co/3 hoặc 2Co
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
 |
« Trả lời #89 vào lúc: 07:06:01 PM Ngày 06 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 28:Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoaychiều u = U0cosωt (V), cóU0 và ω khôg đổ. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất toạn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Tụ C2 có thể nhận giá trị nào sau đây?
A.Co/3hoặc 3Co
B.Co/2 hoặc 2Co
C.Co /3hoặc 2Co
D.Co/3 hoặc 2Co
lúc mắc Co mạch công hưởng, do đó khi gắn C1 vào để mạch có công suất còn 1/2 thì [ZC-ZL] =ZCo/2, lúc đó ZC bộ sẽ có hai trường hợp: +ZC=ZCo/2 suy ra để mạch cộng hưởng trở lại thì mắc nối tiếp ZC2=ZCo/2 suy ra ZC2=2Co +ZC=3ZCo/2 suy ra để mạch cộng hưởng trở lại thì mắc song song với bộ tụ ZC2=3ZC0 suy ra C2=Co/3
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|