Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2945
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
 |
« Trả lời #60 vào lúc: 01:37:26 PM Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Khi va chạm đàn hồi và trực diện với mp ngang vận tốc của con lắc đổi chiều nhưng không đổi về độ lớn . Vậy con lắc chỉ thực hiện DĐĐH ở phía trên mp ngang Nếu chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng của con lắc khi không có mp ngang và chiều dương hướng lên thì vật chỉ dao động từ vị trí có tọa độ 5cm đến vị trí có tọa độ 10cm . Thời gian này tương ứng với vectơ quay quay được một góc 2pi/3. Vậy chu kì của con lắc đang xét : [tex]T=\frac{2\pi }{3}\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]
Kết quả lúc nãy tôi đưa ra là sai !
|
|
« Sửa lần cuối: 01:38:58 PM Ngày 28 Tháng Năm, 2011 gửi bởi dauquangduong »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
 |
« Trả lời #61 vào lúc: 05:45:54 PM Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Khi va chạm đàn hồi và trực diện với mp ngang vận tốc của con lắc đổi chiều nhưng không đổi về độ lớn . Vậy con lắc chỉ thực hiện DĐĐH ở phía trên mp ngang Nếu chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng của con lắc khi không có mp ngang và chiều dương hướng lên thì vật chỉ dao động từ vị trí có tọa độ 5cm đến vị trí có tọa độ 10cm . Thời gian này tương ứng với vectơ quay quay được một góc 2pi/3. Vậy chu kì của con lắc đang xét : [tex]T=\frac{2\pi }{3}\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]
Kết quả lúc nãy tôi đưa ra là sai !
Thưa thầy nếu va chạm như vậy tức là vật chỉ dao động trong gh là mặt phẳng ngang và phia treeb mp ngang một đoạn 5cm đó thôi ạ? Cái hiện tượng này em cũng chưa hiểu rõ lắm.Chắc phải làm thí nghiệm 
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
 |
« Trả lời #62 vào lúc: 09:12:46 PM Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo có độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g ,dao động trên mặt phẳng ngang , được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm.Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn [tex]\mu=0.1[/tex] .Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là A.0,177s B.0,157s C.0,174 D.0,182
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
 |
« Trả lời #63 vào lúc: 09:54:52 PM Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo có độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g ,dao động trên mặt phẳng ngang , được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm.Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn [tex]\mu=0.1[/tex] .Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là A.0,177s B.0,157s C.0,174 D.0,182
cai nay hinh nhu tren dien dan đã có rồi bạn thử xem lai, dáp án D đó
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
 |
« Trả lời #64 vào lúc: 10:31:23 PM Ngày 28 Tháng Năm, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo có độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g ,dao động trên mặt phẳng ngang , được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm.Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn [tex]\mu=0.1[/tex] .Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là A.0,177s B.0,157s C.0,174 D.0,182
cai nay hinh nhu tren dien dan đã có rồi bạn thử xem lai, dáp án D đó Giải lại coi đi vinhkid h chịu thôi k tìm đc đâu
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
 |
« Trả lời #65 vào lúc: 12:35:12 AM Ngày 29 Tháng Năm, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo có độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g ,dao động trên mặt phẳng ngang , được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm.Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn [tex]\mu=0.1[/tex] .Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là A.0,177s B.0,157s C.0,174 D.0,182
tinh delta L = 1 cm , vay khi vat dao dong tat dan se nhan vi tri can bang moi cach vi tri can bang cu la 1 cm xet khi vat chuyen dong tu bien ve vi tri can bang cu, se nhan vi tri can bang moi dao dong dieu hoa voi A=4cm gom 2 phan: tu bien toi vi tri can bang moi (T/4) , tu vi tri can bang moi den vi tri lo xo k bien dang( ban kien ket voi chuyen dong tron deu)
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
 |
« Trả lời #66 vào lúc: 01:33:10 PM Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 22: Một lăng kính tam giác cân tại A có góc chiết quang A=[tex]6_o[/tex].Màn E đặt song song với đg phân giác góc A cách A một khoảng d.Một chùm ánh sáng trắng song song hẹp đc chiếu tới A vuông góc với phân giác góc A.Nếu cho lăng kính dao động nhỏ quanh cạnh đi qua A thì quang phổ thu đc trên màn: A.Di chuyển B.Thu hẹp lại C.Mở rộng ra D.Cố định
Câu 23.Chon câu sai khi nói về phản ứng hạt nhân: A.Có 2 lọa phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B.Phản ứng hạt nhân tạo ra các hat nhân bền vững hơn phản ứng tỏa năng lượng C.Để phản ứng nhiệt hạch xảy ra thì cần hấp thụ một nhiệt luuwongj lớn
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
 |
« Trả lời #67 vào lúc: 02:05:20 PM Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 24.Một con lắc lò xo nằm ngag vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa với biên độ A.Khi vật ở li độ x=A thả nhẹ lên vật m một vật khác cùng khối lượng và 2 vật dính chặt vào nhau.Biên độ dao động mới của con lắc?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2945
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
 |
« Trả lời #68 vào lúc: 02:49:10 PM Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Khi vật ở li độ x = A thì vận tốc của vật bằng 0, nên việc thay đổi khối lượng vật không làm thay đổi động năng của nó cũng như thế năng đàn hồi của lò xo . Nghĩa là cơ năng của hệ không đổi vậy biên độ dao động cũng không đổi !
|
|
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
 |
« Trả lời #69 vào lúc: 02:57:27 PM Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Khi vật ở li độ x = A thì vận tốc của vật bằng 0, nên việc thay đổi khối lượng vật không làm thay đổi động năng của nó cũng như thế năng đàn hồi của lò xo . Nghĩa là cơ năng của hệ không đổi vậy biên độ dao động cũng không đổi !
Vâng thì cơ năng không đổi mà m lại bằng 2m nên [tex]mA_o^2=2mA^2->A=\frac{A_o}{\sqrt2}[/tex]?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2945
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
 |
« Trả lời #70 vào lúc: 03:55:04 PM Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Khi vật ở li độ x = A thì vận tốc của vật bằng 0, nên việc thay đổi khối lượng vật không làm thay đổi động năng của nó cũng như thế năng đàn hồi của lò xo . Nghĩa là cơ năng của hệ không đổi vậy biên độ dao động cũng không đổi !
Vâng thì cơ năng không đổi mà m lại bằng 2m nên [tex]mA_o^2=2mA^2->A=\frac{A_o}{\sqrt2}[/tex]? Em nhầm rồi ![tex]m\omega_{1} ^{2}A_{1}^{2}=2m\omega _{2}^{2}A_{2}^{2}[/tex] Cần lưu ý thêm là [tex]\omega _{1}^{2}=\frac{k}{m}; \omega _{2}^{2}=\frac{k}{2m}[/tex]
|
|
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
 |
« Trả lời #71 vào lúc: 05:05:42 PM Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Khi vật ở li độ x = A thì vận tốc của vật bằng 0, nên việc thay đổi khối lượng vật không làm thay đổi động năng của nó cũng như thế năng đàn hồi của lò xo . Nghĩa là cơ năng của hệ không đổi vậy biên độ dao động cũng không đổi !
Vâng thì cơ năng không đổi mà m lại bằng 2m nên [tex]mA_o^2=2mA^2->A=\frac{A_o}{\sqrt2}[/tex]? Em nhầm rồi ![tex]m\omega_{1} ^{2}A_{1}^{2}=2m\omega _{2}^{2}A_{2}^{2}[/tex] Cần lưu ý thêm là [tex]\omega _{1}^{2}=\frac{k}{m}; \omega _{2}^{2}=\frac{k}{2m}[/tex] à vâng em cảm ơn thầy
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bybossy
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
 |
« Trả lời #72 vào lúc: 05:14:46 PM Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Thưa thầy về bài toán bảo toàn như thế này thì vd trường hợp vật đi qua VTCB hoặc ở 1 li độ bất kì mà thả thêm vật m lên như vậy thì cơ năng của vật có thay đổi không ạ ? Nếu vật đi qua VTCB thì tức là lúc thế năng bằng 0 và động năng cực đại tăng lên thành 2m nên cơ năng đúng không ạ?
|
|
« Sửa lần cuối: 05:20:05 PM Ngày 30 Tháng Năm, 2011 gửi bởi bybossy »
|
Logged
|
|
|
|
tuancvp
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 41
|
 |
« Trả lời #73 vào lúc: 05:52:48 PM Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 1: Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Khi dao độngnhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng eD (e << 1) thì chu kỳ dao động là : A. T(1 - e/2) B. T/(1 - e/2) C. T(1 + e/2) D. T/(1 + e/2)
Câu 2 :Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp là N1=400 vòng ,số vòng cuộn thứ cấp là N2=100 vòng .Điện trở của cuộn sơ cấp r1= 4 ôm ,điện trở cuộn thứ cấp r2=1 ôm.Điện trở mắc vào cuộn thứ cấp là R=10 ôm.Xem mạch từ là kín và dòng fvuco là ko đáng kể .ĐẶt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều U1=360V.Điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn thứ cấp =?.hiệu suất máy biến áp H=? A.80V;88,8% B.88V;80% C.100V;88,8% D.80V;80%
Câu 3 :cuộn sơ cấp của một máy biến áp đc nối với một điện áp xoay chiều . Khi đó trên cuộn thứ cấp xuất hiện một suất điện động cảm ứng e1 = 16V .Khi nối cuộn thứ cấp với điện áp này thì trên cuộn sơ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng e2 = 4 V . điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng ?
A.8V B.10V C.12V D.15V
cau 1: dung cong thuc luc day acsimet: g'=g(1-ed/d)=g'=g(1-e) T'=T*sqrt(g/g')=T*sqrt(1/(1-e)=T*(1-e)^(-1/2) dung cong thuc gan dung (1+x)^n=1+xn, voi x<<1 vay(1-e)^(-1/2)=1+e/2 do do T' = T(1+e/2) chon dap an C
cau 2 : goi e1,e2 lan luot la xuat dien dong o cuon so va cuon thu ta co e1=U1-i1*r1,e2=U2+i2*r2 suy ra (U1-i1/U2+i2)=N1/N2 i1/i2=N2/N1 (muon dung cai nay minh nghi de bai phai cho hai cuon cung pha moi lam duoc) i2=U2/R the vao ta duoc: (U1-i2)/(U2+i2)=4 suy ra (U1-U2/10)=4(U2+U2/100) suy ra U2=80V tinh duoc i2=8A,i1=2A H=(U1*i1-r1*i1^2-r2*i2^2)/(U1*i1) = 88,8 % chon dap an A cau 3: goi U la dien ap dat vao, ta co: N1/N2=U/e1=e2/U suy ra U=sqrt(e1*e2)=8 V chon A
mình không hiểu tại sao ở lời giải câu 3 ta lại có [tex]\frac{U}{e1}[/tex]=[tex]\frac{e2}{U}[/tex]. Mong các thầy chi giúp em vs. Với cả ở bài 2 nữa, từ chỗ e1=U1-i1.r1 ;e2=U2+i2.r2 đến chỗ suy ra mình nghĩ phải là (U1-i1.4)/(U2+i2) mới đúng chứ vì r1=4[tex]\Omega[/tex] mà
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tuancvp
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 41
|
 |
« Trả lời #74 vào lúc: 06:05:48 PM Ngày 30 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 22: Một lăng kính tam giác cân tại A có góc chiết quang A=[tex]6_o[/tex].Màn E đặt song song với đg phân giác góc A cách A một khoảng d.Một chùm ánh sáng trắng song song hẹp đc chiếu tới A vuông góc với phân giác góc A.Nếu cho lăng kính dao động nhỏ quanh cạnh đi qua A thì quang phổ thu đc trên màn: A.Di chuyển B.Thu hẹp lại C.Mở rộng ra D.Cố định
Câu 23.Chon câu sai khi nói về phản ứng hạt nhân: A.Có 2 lọa phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B.Phản ứng hạt nhân tạo ra các hat nhân bền vững hơn phản ứng tỏa năng lượng C.Để phản ứng nhiệt hạch xảy ra thì cần hấp thụ một nhiệt luuwongj lớn
2 câu này đáp án là j thế. Các bạn giúp mình vs
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|