Giai Nobel 2012
10:28:32 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài toán về sóng dừng trong đề thi thử đại học.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán về sóng dừng trong đề thi thử đại học.  (Đọc 7921 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« vào lúc: 11:53:12 am Ngày 10 Tháng Năm, 2011 »

 [-O<

Lâm Nguyễn có một bài toán về sóng dừng khó quá nhờ mọi người giải giúp.

Trên một sợi dây có sóng dừng ổn định. Ba điểm liên tiếp nhau M,N,P có cùng biên độ 4cm và đều không phải là bụng. MN=NP=10 cm. Tính biên độ tại bụng sóng và bước sóng.
 [-O< [-O< [-O<
« Sửa lần cuối: 12:48:50 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2011 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged



Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:12:52 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2011 »

Hiện tại Lâm Nguyễn đã có hướng giải quyết.
Lâm Nguyễn mong các thầy cô trong diễn đàn và các bạn coi thử, nếu thấy chưa hợp lý thì đóng góp.

Trước hết ta hãy xem hình minh họa trong đường dẫn bên dưới để nhìn hiện tượng rõ hơn.

http://fr.wikipedia.org/wiki/Onde_stationnaire   (hình ở trên).

Vì đầu bài cho trên sợi dây có sóng dừng ổn định. Ba điểm M,N,P có cùng biên độ 4cm ( tại một thời điểm).
Ta suy ra rằng M,N phải thuộc một bó sóng ( trong khoảng giữa hai nút), và P thuộc bó sóng liên tiếp.
Nếu gọi A,B là hai nút thuộc bó sóng chứa M,N. Gọi MN=x
Ta có AB=[tex]\frac{\lambda }{2}[/tex]
         2x=AB ( vì ba điểm liên tiếp nhau M,N,P có cùng biên độ 4cm và đều không phải là bụng.)
( hay nói các khác A,M',K',N',B chia AB thành bốn đoạn với M',K',N' là hình chiếu của M,K,N lên AB; K là điểm có biên độ cực đại hay chính là bụng sóng).
 Suy ra [tex]\lambda[/tex]= 40 cm.
Ta có phương trình của sóng dừng:
[tex]U(x,t)=U_{0}.cos(2\Pi \frac{x}{\lambda }).cos(2\Pi \frac{t}{T})[/tex]

Tại K: [tex]A_{K}=U_{0}[/tex] suy ra [tex]x_{K}=0 cm[/tex]
Theo đầu bài tại N  có biên độ là 4cm:
[tex]A_{N}=4cm=U_{0}.cos(2\Pi \frac{x_{N}}{\lambda })[/tex]
Với [tex]x_{N}=\frac{x}{2}=\frac{\lambda }{8}[/tex]

Suy ra [tex]U_{0}=4\sqrt{2} cm[/tex]







« Sửa lần cuối: 12:25:04 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2011 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:51:28 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2011 »

Vì đầu bài cho trên sợi dây có sóng dừng ổn định. Ba điểm M,N,P có cùng biên độ 4cm ( tại một thời điểm).
Ta suy ra rằng M,N phải thuộc một bó sóng ( trong khoảng giữa hai nút), và P thuộc bó sóng liên tiếp.


Mình không hiểu ý "cùng biên độ tại một thời điểm"  các bạn có thể chỉ rõ hơn không?


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:59:16 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2011 »

Chỉ cần ý "ba điểm liên tiếp nhau" là đủ để suy ra có 2 điểm nằm trên cùng 1 bó, điểm thứ ba ở bó liền kề


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:45:41 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2011 »

Vì đầu bài cho trên sợi dây có sóng dừng ổn định. Ba điểm M,N,P có cùng biên độ 4cm ( tại một thời điểm).
Ta suy ra rằng M,N phải thuộc một bó sóng ( trong khoảng giữa hai nút), và P thuộc bó sóng liên tiếp.


Mình không hiểu ý "cùng biên độ tại một thời điểm"  các bạn có thể chỉ rõ hơn không?

Cảm ơn bác dieuuhcm78.
Có lẽ Lâm Nguyễn diễn đạt sai ý của mình.
Ý của Lâm Nguyễn là ta quan sát tại một thời điểm ba điểm MNP ở vị trí biên.

« Sửa lần cuối: 05:49:52 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2011 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:58:52 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2011 »

mguyen lâm ngyên nhiệt tình nhưng lại gây khó cho các em đang luyện thi DH rồi !
Các em không phải chúng ta đâu !
Người ra đề thông minh không bắt người làm đề chuyên nghiệp như mình ! Mong các thầy cô hiểu HS của mình như mình thời đang học
Người đã học hơn 30 năm


Cảm ơn thầy Đậu Quang Dương rất nhiều.
Nhưng Lâm Nguyễn vẫn chưa hiểu rõ ý của thầy Dương, bản thân Lâm Nguyễn cũng đang cố gắng để đạt được những điều tối thiểu thầy ạ.

Lâm Nguyễn nói thật đề này Lâm Nguyễn không ra, Lâm Nguyễn thấy khó, và thấy mình giải như thế thì quả là rất dài và cũng chưa được hợp lý lắm. Và khi đưa bài này lên Lâm Nguyễn cũng đã có đôi lời với các thầy cô trong diễn đàn và các bạn là có gì cứ nói rõ cho Lâm Nguyễn.
Chứ thầy nói thế Lâm Nguyễn có thể chưa hiểu hết ý của thầy.
Mong thầy nói rõ cho Lâm Nguyễn ạ.
« Sửa lần cuối: 06:01:22 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2011 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:50:03 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2011 »

Không hiểu ý của T. Dương rùi. Bài này hay đấy chứ, các em hiểu rõ sóng dừng và dao động đh có thể tự giải được chứ.


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:54:55 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2011 »

[-O<

Lâm Nguyễn có một bài toán về sóng dừng khó quá nhờ mọi người giải giúp.

Trên một sợi dây có sóng dừng ổn định. Ba điểm liên tiếp nhau M,N,P có cùng biên độ 4cm và đều không phải là bụng. MN=NP=10 cm. Tính biên độ tại bụng sóng và bước sóng.
 [-O< [-O< [-O<

bài này có thể giải dựa vào sự đối xứng của nút và bụng sóng.


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:59:47 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2011 »

Hiện tại Lâm Nguyễn đã có hướng giải quyết.
Lâm Nguyễn mong các thầy cô trong diễn đàn và các bạn coi thử, nếu thấy chưa hợp lý thì đóng góp.

Trước hết ta hãy xem hình minh họa trong đường dẫn bên dưới để nhìn hiện tượng rõ hơn.

http://fr.wikipedia.org/wiki/Onde_stationnaire   (hình ở trên).

Vì đầu bài cho trên sợi dây có sóng dừng ổn định. Ba điểm M,N,P có cùng biên độ 4cm ( tại một thời điểm).
Ta suy ra rằng M,N phải thuộc một bó sóng ( trong khoảng giữa hai nút), và P thuộc bó sóng liên tiếp.
Nếu gọi A,B là hai nút thuộc bó sóng chứa M,N. Gọi MN=x
Ta có AB=[tex]\frac{\lambda }{2}[/tex]
         2x=AB ( vì ba điểm liên tiếp nhau M,N,P có cùng biên độ 4cm và đều không phải là bụng.)
( hay nói các khác A,M',K',N',B chia AB thành bốn đoạn với M',K',N' là hình chiếu của M,K,N lên AB; K là điểm có biên độ cực đại hay chính là bụng sóng).
 Suy ra [tex]\lambda[/tex]= 40 cm.
Ta có phương trình của sóng dừng:
[tex]U(x,t)=U_{0}.cos(2\Pi \frac{x}{\lambda }).cos(2\Pi \frac{t}{T})[/tex]

Tại K: [tex]A_{K}=U_{0}[/tex] suy ra [tex]x_{K}=0 cm[/tex]
Theo đầu bài tại N  có biên độ là 4cm:
[tex]A_{N}=4cm=U_{0}.cos(2\Pi \frac{x_{N}}{\lambda })[/tex]
Với [tex]x_{N}=\frac{x}{2}=\frac{\lambda }{8}[/tex]

Suy ra [tex]U_{0}=4\sqrt{2} cm[/tex]


Thao mình: sau khi tìm ra lamda rồi. thì để tìm biên độ bụng sóng thì dùng đường trong lượng giác thôi







[/quote]
« Sửa lần cuối: 12:01:42 am Ngày 11 Tháng Năm, 2011 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:01:40 am Ngày 11 Tháng Năm, 2011 »

bạn xem file kèm theo nhé


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5087_u__tags_0_start_0