Giai Nobel 2012
01:13:56 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Thắc mắc câu TN trong đề thi thử đại học trường THPT Nguyễn Tất Thành L1

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thắc mắc câu TN trong đề thi thử đại học trường THPT Nguyễn Tất Thành L1  (Đọc 3110 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« vào lúc: 09:36:06 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2011 »

Lâm Nguyễn đã đọc đề thi thử đại học trường THPT Nguyễn Tất Thành lần 1 và Lâm Nguyễn có một số thắc mắc mong anh em giải đáp hộ.
Đề và đáp án ở link sau:
http://dapandethi2011.com/de-thi-thu-dh-cd-2011/dap-an-thi-thu-toan-ly-hoa-2011-thpt-nguyen-tat-thanh-su-pham-ha-noi.html

Thắc mắc 1:
Mã đề 104 câu 7: Thành thật Lâm Nguyễn không hiểu đề và không biết hướng giải mong anh em chỉ giúp.
Cho mạch điện [tex]u_{AB}=120\sqrt{2}sin100\Pi t (V)[/tex], cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=[tex]\frac{3}{5\Pi }[/tex]  H. Thay đổi R để UAM không thay đổi, lúc đó C có giá trị là.
A. [tex]\frac{10^{-2}}{4\Pi } F[/tex]                      B.[tex]\frac{10^{-2}}{15\Pi } F[/tex]
C.[tex]\frac{10^{-2}}{12\Pi } F[/tex]                     D.[tex]\frac{10^{-2}}{6\Pi } F[/tex]

Chú ý: Lâm Nguyễn không đưa hình vẽ lên, nhưng mô tả hình vẽ như sau: Đoạn mạch AM bao gồm có RL, đoạn mạch MB có C.    Trên hình vẽ R và C đều có thể thay đổi được.







Logged



Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:45:51 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2011 »

 %-)
Câu thứ hai Lâm Nguyễn hỏi anh em đừng cười, vì câu Lâm Nguyễn làm không thấy đáp án. Mong anh em cho biết.

Câu 38 đề 104: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên nó dao động điều hòa với chu kì T, khi thang máy đi xuống thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng 1/3 gia tốc trọng trường nơi đặt thang máy thì con lắc dao động với chu kỳ T' là:
A. 3T           B. [tex]\sqrt{\frac{2}{3}}.T[/tex]           C.T/3                             D.[tex]\sqrt{\frac{3}{2}}.T[/tex]


TB: Lâm Nguyễn không biết sai ở đâu mà lại ra kết quả [tex]\frac{\sqrt{3}}{2}.T[/tex]

« Sửa lần cuối: 09:49:42 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2011 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:18:30 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2011 »

Câu Điện XC: Do bản PDF mờ quá nên bạn nhìn nhầm, đáp án là 10-3/12PI (F).
Để UAM o phụ thuộc R thì ZL = Zc -ZL => Zc = 2ZL = 120 (om)

Mình không đồng ý với cách dùng từ của đề "thay đổi R để UAM không đổi". Theo mình nên sửa lại là "thay đổi R thì thấy UAM không đổi" hoặc "tìm C để UAM không phụ thuộc R"

Câu con lắc: Bạn đúng rồi. Không có đáp án trong đề. Mình đoán là do việc "nhúng" các công thức toán đối với trường này là quá khó khăn, các bạn nhìn vào hình thức đề sẽ thấy, các công thức không inline trong dòng văn bản. Điều này thật là khó hiểu với một trường trực thuộc ĐHSP Hà Nội!!! Hay nói theo một GS, chắc là do "cẩu thả"


Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:29:03 am Ngày 07 Tháng Năm, 2011 »

"Để UAM o phụ thuộc R thì ZL = Zc -ZL" ...... chỗ này sao khó hiểu vậy mấy bác?


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:49:00 am Ngày 07 Tháng Năm, 2011 »

Hàm y = (x +m)/(x + n) độc lập với x khi m = n (y = 1 với mọi giá trị x thuộc miền xđ của nó)

UAM = ZAM.I = ZAM.U/Z, khai triển ZAM và Z theo R, ZL, ZC ta thấy biểu thức trong căn có dạng giống hàm trên với m = ZL(bình) còn n = (ZL - ZC)bình, ta loại nghiệm ZC = 0



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5050_u__tags_0_start_0