Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #30 vào lúc: 08:12:45 AM Ngày 08 Tháng Năm, 2012 » |
|
Hãy bắt đầu bằng bài toán này:
Con lắc lò xo có k/m = 100(SI) dao động trên mp ngang. Biết hệ số ms trượt và hệ số masát nghỉ bằng nhau và cùng bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn Ao rồi buông nhẹ. Tính quãng đường tổng cộng vật đi được cho đến lúc dừng trong các trường hợp: 1. Ao = 12cm 2. Ao = 13cm 3. Ao = 13,2cm 4. Ao = 12,2cm
Các bạn xem lời giải chi tiết trong file đính kèm rồi phản hồi cho mình nhé
Thử cách này xem sao chỉ cần 1 công thức thôi. + tìm x = muy.m.g/k + Tìm số lần 1/2 dao động : A/2x = m,n * n>=5: số lần 1/2 dao động là a=m+1 * n<5 : số lần 1/2 dao động là a=m + Thời Gian dao động là : t=a.(T/2). + Quãng đường đi : S=2.A.a- x.(2+6+10+.....+ [2+(a-1).4]) (Cấp số cộng công sai 4 gồm a số ) ==> S=2.A.a - 2.x.a^2 VD: x=1 a/ A=12 ==> A/2x=6 ==> a=6 ==> S=2.12.6-1.(2+6+10+14+18+22)=72cm b/A=13 ==> A/2x=6.5 ==> a=7 ==> S=2.13.7-1.(2+6+10+14+18+22+26)=84cm c/ A=13,2 ==>A/2x=6,6 ==> a=7 ==>S=2.13,2.7-1.(2+6+10+14+18+22+26)=86,8cm d/ A=12.2 ==> A/2x=6.1 ==> a=6 ==>S=2.12,2.6-1.(2+6+10+14+18+22)=74,4cm Hay quá cảm ơn thầy! Sử dụng CT này nhanh gọn dễ hỉu hơn
|
|
|
Logged
|
|
|
|
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36
Offline
Bài viết: 130
|
 |
« Trả lời #31 vào lúc: 11:14:48 PM Ngày 18 Tháng Năm, 2012 » |
|
Một con lắc lò xo gồm lò xo k = 100N/m và vật nặng m =160g đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 24,0mm rồi thả nhẹ. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 5/16. Lấy g = 10m/s2. Từ lúc thả đến lúc dừng lại, vật đi được quãng đường bằng A. 43,6mm. B. 60,0mm. C. 57,6mm. D. 56,0mm
giai ho em cau nay voi.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 449
|
 |
« Trả lời #32 vào lúc: 11:23:59 PM Ngày 18 Tháng Năm, 2012 » |
|
Một con lắc lò xo gồm lò xo k = 100N/m và vật nặng m =160g đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 24,0mm rồi thả nhẹ. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 5/16. Lấy g = 10m/s2. Từ lúc thả đến lúc dừng lại, vật đi được quãng đường bằng A. 43,6mm. B. 60,0mm. C. 57,6mm. D. 56,0mm
Bài này em áp dụng định lý biến thiên cơ năng ta có: Cơ năng lúc đầu sẽ bị tiêu hao do chuyển thành nhiệt vì có công cản của lực ma sát. [tex]0-\frac{1}{2}k.A^{2}=Ac=-\mu mgS\Rightarrow S=\frac{k.A^{2}}{2.\mu mg}=\frac{100.(24.10^{-3})^{2}}{2.\frac{5}{16}.0,16.10}=0,0576m=57,6mm[/tex]
|
|
|
Logged
|
Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4086
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #33 vào lúc: 11:28:16 PM Ngày 18 Tháng Năm, 2012 » |
|
Một con lắc lò xo gồm lò xo k = 100N/m và vật nặng m =160g đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 24,0mm rồi thả nhẹ. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 5/16. Lấy g = 10m/s2. Từ lúc thả đến lúc dừng lại, vật đi được quãng đường bằng A. 43,6mm. B. 60,0mm. C. 57,6mm. D. 56,0mm
giai ho em cau nay voi.
vị trí cân bằng tạm : [tex]xo=\frac{\mu.m.g}{k}=0,5cm[/tex]. Số 1/2 chu kỳ vật chuyển động đến lúc dừng : [tex]N=A/2xo=24[/tex] [tex]S=2NA-2.xo.N^2=576cm[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36
Offline
Bài viết: 130
|
 |
« Trả lời #34 vào lúc: 09:59:30 PM Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
Giai ho em bai nay Cho k=100N/m, m=400g.Keo vat khoi VTCB mot doan 4cm roi tha nhe.He so ma sat muy=0,005,g=10m/s2.Tinh quang duong vat di duoc trong 1,5 chu ki dau tien?
a.23,28 b.20,4 c.24 d.23,64
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
   
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1078
|
 |
« Trả lời #35 vào lúc: 10:07:17 PM Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
Giai ho em bai nay Cho k=100N/m, m=400g.Keo vat khoi VTCB mot doan 4cm roi tha nhe.He so ma sat muy=0,005,g=10m/s2.Tinh quang duong vat di duoc trong 1,5 chu ki dau tien?
a.23,28 b.20,4 c.24 d.23,64
áp dụng công thức thầy Triệu đua ra mà tính [tex]xo=\frac{\mu mg}{K}=0,02cm[/tex] [tex]S=2NA-2x0.N^{2}=2.3.4-2.0,02.9=23,64cm[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36
Offline
Bài viết: 130
|
 |
« Trả lời #36 vào lúc: 11:19:53 PM Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
nhung cong thuc cua thay la tinh den khi vat dung lai,con day la trong 1,5 chu ki sao anh lai tinh duoc N
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
   
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1078
|
 |
« Trả lời #37 vào lúc: 11:29:43 PM Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
nhung cong thuc cua thay la tinh den khi vat dung lai,con day la trong 1,5 chu ki sao anh lai tinh duoc N
1,5 chu kì tương ứng với 3 nửa chu kì. Công thức thầy Triệu đưa ra N là số nủa chu ki
|
|
|
Logged
|
|
|
|
giangcoi_tkbn
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 9
|
 |
« Trả lời #38 vào lúc: 09:30:01 PM Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 » |
|
em thường dùng CT này để tính S. W=muy.m.g.S+w' vs w' là năng lượng k thắng dc công ms.w'=1/2k.x2.vs x=muy.m.g/k mọi người thử xem đúng k.:d
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2991
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2714
Giáo viên Vật Lý
|
 |
« Trả lời #39 vào lúc: 10:11:39 AM Ngày 21 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Xin giới thiệu với các thầy/cô và các em học sinh bài giảng về Dao động tắt dần của thầy Nguyễn Bá Linh: Download tại đâyTrong bài giảng này đã có những phần tổng hợp từ những bài viết đã có trên Diễn đàn TVVL của chúng ta. 
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
bopchip
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 16
Offline
Bài viết: 57
|
 |
« Trả lời #40 vào lúc: 03:02:10 PM Ngày 10 Tháng Tám, 2012 » |
|
Các thầy cho em hỏi một câu ạ. Tại sao xét tỉ số [tex]\frac{A_{0}}{2x_{0}}=m,n[/tex] + Nếu n [tex]\leq[/tex] 5 thì số nửa dao động là a = m. + Nếu n > 5 thì số nửa dao động là a = m + 1 Em đọc mãi mà không hiểu. Em cảm ơn các thầy.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
   
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 110
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 139
|
 |
« Trả lời #41 vào lúc: 07:37:21 AM Ngày 11 Tháng Tám, 2012 » |
|
Em xem hình này.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
papatiemi
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25
Offline
Bài viết: 166
|
 |
« Trả lời #42 vào lúc: 10:42:42 PM Ngày 27 Tháng Tám, 2012 » |
|
Các thầy cho em hỏi một câu ạ. Tại sao xét tỉ số [tex]\frac{A_{0}}{2x_{0}}=m,n[/tex] + Nếu n [tex]\leq[/tex] 5 thì số nửa dao động là a = m. + Nếu n > 5 thì số nửa dao động là a = m + 1 Em đọc mãi mà không hiểu. Em cảm ơn các thầy.
Các thầy giải thích rõ giúp với ah! em cũng chẳng hiểu gì giống bopchip Cảm ơn các thầy.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
papatiemi
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25
Offline
Bài viết: 166
|
 |
« Trả lời #43 vào lúc: 10:47:44 PM Ngày 27 Tháng Tám, 2012 » |
|
Các thầy cho em hỏi thêm với. Biên độ trong dao động tắt dần ta tính từ vị trí cân bằng O hay các vị trí cân bằng tạm thời O1O2 Tại sao em thấy các bài viết dùng cách tính biên độ khác nhau. Với cả trong đồ thị dao động (Biên độ, thời gian) thì biên độ lại tính từ vị trí O
|
|
|
Logged
|
|
|
|
papatiemi
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25
Offline
Bài viết: 166
|
 |
« Trả lời #44 vào lúc: 10:58:49 PM Ngày 27 Tháng Tám, 2012 » |
|
Hãy bắt đầu bằng bài toán này:
Con lắc lò xo có k/m = 100(SI) dao động trên mp ngang. Biết hệ số ms trượt và hệ số masát nghỉ bằng nhau và cùng bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn Ao rồi buông nhẹ. Tính quãng đường tổng cộng vật đi được cho đến lúc dừng trong các trường hợp: 1. Ao = 12cm 2. Ao = 13cm 3. Ao = 13,2cm 4. Ao = 12,2cm
Các bạn xem lời giải chi tiết trong file đính kèm rồi phản hồi cho mình nhé
Thử cách này xem sao chỉ cần 1 công thức thôi. + tìm x = muy.m.g/k + Tìm số lần 1/2 dao động : A/2x = m,n * n>=5: số lần 1/2 dao động là a=m+1 * n<5 : số lần 1/2 dao động là a=m + Thời Gian dao động là : t=a.(T/2). + Quãng đường đi : S=2.A.a- x.(2+6+10+.....+ [2+(a-1).4]) (Cấp số cộng công sai 4 gồm a số ) ==> S=2.A.a - 2.x.a^2 VD: x=1 a/ A=12 ==> A/2x=6 ==> a=6 ==> S=2.12.6-1.(2+6+10+14+18+22)=72cm b/A=13 ==> A/2x=6.5 ==> a=7 ==> S=2.13.7-1.(2+6+10+14+18+22+26)=84cm c/ A=13,2 ==>A/2x=6,6 ==> a=7 ==>S=2.13,2.7-1.(2+6+10+14+18+22+26)=86,8cm d/ A=12.2 ==> A/2x=6.1 ==> a=6 ==>S=2.12,2.6-1.(2+6+10+14+18+22)=74,4cm Hay quá cảm ơn thầy! Sử dụng CT này nhanh gọn dễ hỉu hơn em thấy cách tính này không đúng lắm bởi vì theo em hiểu thì ở đây đang coi điểm dừng lại là một điểm biên. (chưa chỉ ra được vị trí dừng lại - tọa độ dừng lại) Vậy nó tương đương với cách tính gần đúng mất rồi. Trong bài toán trên đây là một bài toán tắt dần chậm kết quả đúng. nhưng nếu là một bài toán tắt dần nhanh ko biết còn đúng ko? em hiểu có chỗ nào ko đúng các thầy và các bạn chỉ giúp. em cảm ơn.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|