Giai Nobel 2012
03:20:54 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

[Help] Giao thoa sóng!!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: [Help] Giao thoa sóng!!!  (Đọc 3644 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mu7beckham
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« vào lúc: 11:56:15 am Ngày 02 Tháng Năm, 2011 »

Giúp e bài này với ạ :d

Tại mặt chất lỏng nằm ngang, có 2 nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với pt lần lượt là [tex]u1=a cos (40\pi t+\pi /6) (cm)[/tex], [tex]u2=a cos (40\pi t+\pi /2) (cm)[/tex]. Biết AB=18cm và tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2 m/s. Gọi M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABMN là hỉnh vuông. Khi đó số điểm dao động có biên độ cực đại trên đoạn MN là:

A.4          B.3          C.2             D.1



Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:12:43 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2011 »

Giúp e bài này với ạ :d

Tại mặt chất lỏng nằm ngang, có 2 nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với pt lần lượt là [tex]u1=a cos (40\pi t+\pi /6) (cm)[/tex], [tex]u2=a cos (40\pi t+\pi /2) (cm)[/tex]. Biết AB=18cm và tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2 m/s. Gọi M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABMN là hỉnh vuông. Khi đó số điểm dao động có biên độ cực đại trên đoạn MN là:

A.4          B.3          C.2             D.1


Hướng dẫn cho em cách làm :
Tính bước sóng
Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại một điểm cách các nguồn lầ lượt là d1 và d2 được tính bởi :
Del ta (phi) =2.pi(d2 - d1)/[tex]\lambda[/tex] -pi/3
Những điểm dao động có biên độ cực đại thỏa : Del ta (phi) = 2k.pi
Suy ra d2 - d1 = (k + 1/6)[tex]\lambda[/tex]
Những điểm cần tìm thỏa :
AB(1-căn 2) [tex]\leq[/tex]d2 - d1 = (k + 1/6)[tex]\lambda[/tex][tex]\leq[/tex]AB(căn 2-1)
Suy ra số giá trị của k


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
linhji123
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 18



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:38:54 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2011 »

cho em hoi sao phai tru di pi/3 ah?
có phải là lần lượt viết phương trình sóng tại điểm đó rồi tìm dao động tổng hợp ko ạh?
có thể làm = cách tìm [tex]\lambda[/tex] rồi lấy độ dài MN chia cho lam đa ko ạh?
« Sửa lần cuối: 06:46:41 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2011 gửi bởi linhji123 »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:30:43 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2011 »

cho em hoi sao phai tru di pi/3 ah?
có phải là lần lượt viết phương trình sóng tại điểm đó rồi tìm dao động tổng hợp ko ạh?
có thể làm = cách tìm [tex]\lambda[/tex] rồi lấy độ dài MN chia cho lam đa ko ạh?

Thí nghiệm giao thoa trong SGK là hai nguồn cùng pha. Khi hai nguồn lệch pha cách làm tổng quát như sau :Tại điểm đang xét
Sóng thứ nhất chậm pha hơn nguồn thứ nhất một lượng 2pid1/lamđa
Sóng thứ hai chậm pha hơn nguồn thứ hai một lượng 2pid2/lamđa
Độ lệch pha của hai sóng bằng hiệu số pha hai sóng thành phần
Nếu linhji123 còn chưa rõ thì tôi có thể gởi bài cho em
« Sửa lần cuối: 09:36:41 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
mu7beckham
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:03:11 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2011 »

Thầy có thể gửi bài lên đây luôn đc không ạ? e cũng chưa hiểu về dạng bài này Sad

Với cả thầy cho e hỏi có phải nếu tìm số điểm dao động cực tiểu thì delta phi = (2k+1)pi phải k ạ?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:27:23 am Ngày 03 Tháng Năm, 2011 »

Thầy có thể gửi bài lên đây luôn đc không ạ? e cũng chưa hiểu về dạng bài này Sad

Với cả thầy cho e hỏi có phải nếu tìm số điểm dao động cực tiểu thì delta phi = (2k+1)pi phải k ạ?
Tôi vừa upload file này lên trang chủ ! tiên đưa lên đây luôn một thể
« Sửa lần cuối: 06:30:53 am Ngày 03 Tháng Năm, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
hongminh18
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 101


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:55:36 am Ngày 11 Tháng Năm, 2011 »

Trong câu TN :
Tại mặt chất lỏng nằm ngang, có 2 nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với pt lần lượt là u1=a cos (40pi t+pi /6) (cm), u2=a cos (40pi t+pi /2) (cm). Biết AB=18cm và tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2 m/s. Gọi M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABMN là hỉnh vuông. Khi đó số điểm dao động có biên độ cực đại trên đoạn MN là:
A.4          B.3          C.2             D.1
Thầy "dauquangduong" đã giải đáp rồi.Đáp án  lả 3.
Nhưng mình còn một vài thắc mắc nhỏ quanh vấn đề này , mong các thầy cô chỉ dùm :
1. Trên MN có 3 cực đại. Vậy các cực đại này phân bố thế nào trên MN? Có phải nửa bên là 2, và nửa bên kia là 3 không ?
2. Trên AB có 6 cực đại. Vậy có phải trên mỗi nửa AB là có 3 cực đại không ?
3. Nếu hỏi số cực đại trên đường chéo NB của hình vuông ABMN thì ra kết quả là bao nhiêu ? 4 hay 5 ?
 


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.