Giai Nobel 2012
01:01:17 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Cực trị trong điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cực trị trong điện xoay chiều  (Đọc 3696 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tuvstuananh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 03:17:03 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2011 »

E có vài vấn đề muốn hỏi mọi người.

1. Cho e hỏi không biết có tài liệu nào tổng hợp các kiến thức, CÔNG Thức của lớp 10 - 11 liên quan tới lớp 12 không ?
2. Trong số các tài liệu về cực trị điện xoay chiều. tài liệu nào hay nhất. ai đã từng sử dụng cho hộ e ý kiến.

3. Một số bài tập cần hỏi

  a, Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ ( Mạch lần lượt là R L C. điểm M nằm giữa R và L. N nằm giữa L và C) , trong đó R=20[tex]\Omega[/tex], cuộn dây có điện trở thần r=10 và độ tự cảm L = 1/5pi H. và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu mạch  UAB=[tex]120\sqrt{2}cos100\prod{t}.[/tex] V. Người ta thấy khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M B đạt cực tiểu U1min. Giá trị U1min là A 60 B 40 C 50 D 70
  b, Chiếu một chùm sáng hẹp song song coi như một tia sáng vào giữa một bể nước dưới góc tới 30 độ. Chiều cao lớp nước trỏng bể là h=1m. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước. kích thước bằng đáy. Chiết suất của nước đốt với ánh sáng tím là 1,34 đối với ánh sáng đỏ là 1.33. Chiều rộng của dải màu quan sát thấy tại mặt nước do chùm sáng ló ra không khí gây ra là : A. 1,8mm B 7mm C 1,8cm D 7 cm




Logged


livita_1xxx
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:11:25 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2011 »

E có vài vấn đề muốn hỏi mọi người.

  b, Chiếu một chùm sáng hẹp song song coi như một tia sáng vào giữa một bể nước dưới góc tới 30 độ. Chiều cao lớp nước trỏng bể là h=1m. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước. kích thước bằng đáy. Chiết suất của nước đốt với ánh sáng tím là 1,34 đối với ánh sáng đỏ là 1.33. Chiều rộng của dải màu quan sát thấy tại mặt nước do chùm sáng ló ra không khí gây ra là : A. 1,8mm B 7mm C 1,8cm D 7 cm




bài này mih tính ra đc bằng [tex]7.10^{-3}[/tex] m tức 7mm => đáp án B


Logged
tuvstuananh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:21:52 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2011 »

Mong bạn làm thì kèm theo lời giải.  Sad


Logged
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:10:02 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2011 »

a/bài dòng điện xoay chiều thì khảo sát bt thôi
b/vẽ hình, bài này gần giống 1 bt trong sách giáo khoa 11 rồi tính góc bình thường. ko có gì quá phức tạp


Logged
livita_1xxx
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:18:02 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2011 »



Trích dẫn
 a, Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ ( Mạch lần lượt là R L C. điểm M nằm giữa R và L. N nằm giữa L và C) , trong đó R=20[tex]\Omega[/tex], cuộn dây có điện trở thần r=10 và độ tự cảm L = 1/5pi H. và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu mạch  UAB=[tex]120\sqrt{2}cos100\prod{t}.[/tex] V. Người ta thấy khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M B đạt cực tiểu U1min. Giá trị U1min là A 60 B 40 C 50 D 7



bài này mình tính đc đáp án  B.40
mình giải ntn.. mọi người vào xem roy góp ý xem đúng hay sai nha..
Ta có:
[tex]U_{MB}= I.Z_{MB}=\frac{U}{Z}.Z_{MB}=\frac{U}{\sqrt{(R+r)^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}.\sqrt{r^{2}+(Z_{L}-Z_{c})^{2}}[/tex]

[tex]=U.\sqrt{\frac{r^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}{(R+r)^{2}+(Z_{L}-Z_{c})^{2}}}[/tex]

[tex]=U.\sqrt{\frac{1}{\frac{(R+r)^{2}}{r^{2}+(Z_{L}-Z_{c})^{2}}+\frac{(Z_{L}-Z_{C})^{2}}{r^{2}+(Z_{L}-Z_{c})^{2}}}}[/tex]

[tex]=U.\sqrt{\frac{1}{\frac{R^{2}+2.R.r}{r^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}+1}}[/tex]

Đặt [tex]Y= \frac{R^{2}+2.R.r}{r^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}[/tex]

Vậy:

[tex]U_{MB}=U.\sqrt{\frac{1}{Y+1}}[/tex]

[tex]U_{MB_{min}} <=> Y_{max} <=> (Z_{L}-Z_{C})^{2} min <=> Z_{C}=Z_{L}=20\Omega[/tex]

khi đó, [tex]U_{MB_{min}}=U.\sqrt{\frac{1}{\frac{R^{2}+2.R.r}{r^{2}}+1}}=120.\sqrt{\frac{1}{\frac{20^{2}+2.20.10}{10^{2}}+1}}=40V[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:20:57 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2011 gửi bởi livita_1xxx »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_4722_u__tags_0_start_0