Giai Nobel 2012
01:00:42 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập dao động tắt dần khó????

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập dao động tắt dần khó????  (Đọc 8914 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« vào lúc: 11:29:34 am Ngày 02 Tháng Tư, 2011 »

Bài 1: Tiêu đề: BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG TẮT DẦN (LTĐH)   Yesterday at 13:50      
Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng 100g gắn vào lò xo có độ cứng 0,01N/cm dao động tắt dần chậm từ thời điểm t = 0 với biên độ ban đầu là 10cm. Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng vào vật có độ lớn không đổi 10^-3N. Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t = 21,5s. Lấy π² = 10.
A. 58π mm/s
B. 59π mm/s
C. 56π mm/s
D. 57π mm/s
Bài 2: Có thanh đồng chất khối luợng m dài 2l dc treo bằng 2 sợi dây mảnh nhẹ ở 2 đầu. Ban đầu thanh nằm ngang. Đốt 1 dây. Tính lực căng của dây còn lại khi thanh hợp với phuơng ngang 1 góc alpha?

Mong các thầy(cô) giúp. Em cảm ơn nhiêu


Logged


tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:10:47 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2011 »

http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_remository/Itemid,215/func,fileinfo/id,10596/


bạn xem trước ở link trên nhé,

mình chọn đáp án C. 56.pi (đúng ko)


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:11:57 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2011 »

Bai 1. Ban xem o day nhe
http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_remository/Itemid,215/func,fileinfo/id,10596/


Logged
quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:33:16 am Ngày 03 Tháng Tư, 2011 »

Trích dẫn
Bài 2: Có thanh đồng chất khối luợng m dài 2l dc treo bằng 2 sợi dây mảnh nhẹ ở 2 đầu. Ban đầu thanh nằm ngang. Đốt 1 dây. Tính lực căng của dây còn lại khi thanh hợp với phuơng ngang 1 góc alpha?

Mong các thầy(cô) giúp. Em cảm ơn nhiêu

còn bài này nữa mấy thầy giúp em luôn


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:55:08 am Ngày 03 Tháng Tư, 2011 »

Đây là một bài toán động lực học  vật rắn của một vật không có trục quay cố định, không có trong chương trình phổ thông. Để giải được bài này, cần phải đọc lại giáo trình cơ học lý thuyết. Có bạn nào giải được ngay không? Giải hộ bạn quocnh với


Logged
fiend_VI
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 155


chuivobairac_bocxacemyeu
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:26:55 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2011 »

bài này ko quá phức tạp để phải sử dụng đến cơ học lý thuyết đâu
Tại thời điểm dây bị đứt, vận tốc của đầu dây còn lại vẫn = 0 nên ta có thể coi nó tạm thời đứng yên
Ta có phương trình lực cho thanh: mg-T=ma
Phương trình moment quay quanh đầu dây còn lại: mgl=4/3ml^2.w (w là gia tốc góc )
Dễ dàng có a=w.l
Từ đây suy ra T= mg/4


Logged

Nếu ai mún làm quen thì add nick :
chuivobairac_bocxacemyeu nhé!
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:23:39 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2011 »

Bạn fiend_VI không biết đã học đại học chưa.
Theo mình thì bài toán này không đơn giản như bạn nghĩ đâu.
Trong chương trình phổ thông, đến lớp 12, trong sgk ban nâng cao mới đưa vào một ít kiến thức về động lực học vật rắn, và cũng chỉ giới hạn trong trường hợp đơn giản nhất là chuyển động quay của những vật rắn quanh một trục cố định.
Còn lại khi nói về vật rắn, trong chương trình phổ thông chỉ đề cập đến dạng bài tập về điều kiện cân bằng của vật rắn thôi.
Tôi thấy lời giải của bạn có nhiều chỗ cần xét lại.
Thứ nhất, đề bài yêu cầu tính T khi thanh hợp với phương ngang góc anpha. Nhưng các phương trình mà bạn lập chỉ dành cho thời điểm lúc cắt dây.
Thứ hai: Phương trình mg - T = ma chỉ đúng khi vật rắn chuyển động tịnh tiến. Ở đây, nó có chuyển động tịnh tiến không?
Thứ ba: Kết quả T = mg/4 cho thấy khi cắt một sợi dây đi thì lực căng của dây còn lại lại giảm đi (Vì khi chưa cắt lực căng của nó là mg/2 do mỗi sợi dây chịu một nửa). Và kết quả này cho thấy lực căng T không phụ thuộc vào vị trí của thanh......
Nói chung là cần xem lại lời giải của bạn.
Do lâu ngày tôi không đọc tài liệu về cơ học vật rắn (Do không dùng để làm gì) nên tôi không còn nhớ kiến thức phần này. BẠn nào giải được bài này đưa lên cho mọi người cùng tham khảo với.


Logged
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:40:18 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2011 »

bạn đạt nói đúng rồi, học đại học xong lâu lâu rồi nên quên mất. cái này áp dụng nguyên lý Hamiton hay pt laglang thì ok thui


Logged
fiend_VI
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 155


chuivobairac_bocxacemyeu
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 08:56:39 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2011 »

Bạn fiend_VI không biết đã học đại học chưa.
Theo mình thì bài toán này không đơn giản như bạn nghĩ đâu.
Trong chương trình phổ thông, đến lớp 12, trong sgk ban nâng cao mới đưa vào một ít kiến thức về động lực học vật rắn, và cũng chỉ giới hạn trong trường hợp đơn giản nhất là chuyển động quay của những vật rắn quanh một trục cố định.
Còn lại khi nói về vật rắn, trong chương trình phổ thông chỉ đề cập đến dạng bài tập về điều kiện cân bằng của vật rắn thôi.
Tôi thấy lời giải của bạn có nhiều chỗ cần xét lại.
Thứ nhất, đề bài yêu cầu tính T khi thanh hợp với phương ngang góc anpha. Nhưng các phương trình mà bạn lập chỉ dành cho thời điểm lúc cắt dây.
Thứ hai: Phương trình mg - T = ma chỉ đúng khi vật rắn chuyển động tịnh tiến. Ở đây, nó có chuyển động tịnh tiến không?
Thứ ba: Kết quả T = mg/4 cho thấy khi cắt một sợi dây đi thì lực căng của dây còn lại lại giảm đi (Vì khi chưa cắt lực căng của nó là mg/2 do mỗi sợi dây chịu một nửa). Và kết quả này cho thấy lực căng T không phụ thuộc vào vị trí của thanh......
Nói chung là cần xem lại lời giải của bạn.
Do lâu ngày tôi không đọc tài liệu về cơ học vật rắn (Do không dùng để làm gì) nên tôi không còn nhớ kiến thức phần này. BẠn nào giải được bài này đưa lên cho mọi người cùng tham khảo với.

xin lỗi mọi người, em ko lướt qua nên ko để ý đề bắt tính lực căng tại lúc nó hợp vs phương ngang góc alpha.  Cheesy
lời giải của em là đối vs lúc nó vừa bị cắt dây thôi. Đề bắt tính tổng quát như vậy đúng là phải dùng đến cơ lý thuyết rồi.


Logged

Nếu ai mún làm quen thì add nick :
chuivobairac_bocxacemyeu nhé!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_4675_u__tags_0_start_0