Giai Nobel 2012
06:37:46 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Vài câu trong đề thi .....thử.....2011

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vài câu trong đề thi .....thử.....2011  (Đọc 11666 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« vào lúc: 07:12:42 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2011 »

Sẳn tiện giúp em luôn:

Câu 5: Mạch dao động lý tưởng L1C1 có tần số dao động riêng là f1 . Mạch dao động lý
tưởng L2C2 có tần số dao động riêng là f 2 với f 2 = f1 . Ghép nối tiếp hai mạch dao
động lại với nhau thành mạch dao động mới L1C1 L2C2 thì tần số dao động riêng của
mạch này là f .
         
  A. f =   [tex]f=f1\sqrt{2}[/tex]                     D. f = [tex]f=\frac{f1}{\sqrt{2}}[/tex]
  B. f = f1 .                                                     C. f = 2. f1 .
           
       (còn tiếp...)

------------------
thân, chúc cả nhà thi tốt.


Logged


laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:54:27 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2011 »

đáp án B
biến đổi hơi dài đấy, nhưng đơn giản thôi


Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:21:15 am Ngày 31 Tháng Ba, 2011 »

Câu 28: Một cái sáo (kín một đầu, hở một đầu) phát âm cơ bản là nốt nhạc La tần số
440,0 Hz. Ngoài âm cơ bản, tần số nhỏ nhất của các họa âm do sáo này phát ra là
  A. 1320Hz.                               C. 1760Hz.
  B. 880,0 Hz.                             D. 440,0 Hz.


(trình bày nha)


Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:00:27 am Ngày 05 Tháng Tư, 2011 »


3. Khi một nguồn sáng chuyển động trong chân không với tốc độ v, thì tốc độ truyền của ánh sáng là

   A. c - v hay c + v, tùy theo chiều truyền ánh sáng.    
   B. c - v.    
   C. c.    
   D. v + c.

Mình chọn câu C. nhưng sai..... mấy bác thử làm coi???


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:04:13 am Ngày 05 Tháng Tư, 2011 »

sai là sao? Michelson–Morley sai à. Người ta phát hiện ra thí nghiệm này không ổn à


Logged
huayen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:39:21 pm Ngày 05 Tháng Tư, 2011 »


3. Khi một nguồn sáng chuyển động trong chân không với tốc độ v, thì tốc độ truyền của ánh sáng là

   A. c - v hay c + v, tùy theo chiều truyền ánh sáng.    
   B. c - v.    
   C. c.    
   D. v + c.

Mình chọn câu C. nhưng sai..... mấy bác thử làm coi???

bạn có đáp án ko vậy, ko bằng c thì bằng mấy, hôm nay qua ngày cá tháng 4 rồi nhỉ


Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:49:34 am Ngày 06 Tháng Tư, 2011 »

Là B. c-v....... mình ko nghĩ đáp án sai. Chẳng thà C+v thì nói sai còn dễ nghe chứ C-v thấy cũng có lý đấy chứ.....

(tiếp nè- sao chưa ai giải giùm mình bài sóng âm ở trên hết)

Câu 7: Một đồng hồ quả lắc hoạt động nhờ duy trì dao động một con lắc đơn, có chiều
dài dây treo không thay đổi, chạy đúng trên Trái Đất. Người ta đưa đồng hồ này lên
sao Hỏa (Hoả tinh) mà không chỉnh lại. Biết khối lượng của sao Hoả bằng 0,107 lần
khối lượng trái đất và bán kính sao Hoả bằng 0,533 lần bán kính trái đất. Sau một ngày
đêm trên Trái Đất, đồng hồ đó trên sao Hoả chỉ thời gian là

A. 9,04h.             B. 14,7 h.         C. 63,7 h.          D. 39,1h.



Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:30:42 am Ngày 06 Tháng Tư, 2011 »

theo thuyết tương đối của Anhxtanh thì trong hệ quy chiếu nào vận tốc của ánh sáng cũng là v. Vận tốc của ánh sáng không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:58:57 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2011 »

Delta(t') = Delta(t) x T/T' = Delta(t) x căn(g'/g) = Delta(t) x (1/0,533) x căn(0,107)
             = 24 x (1/0,533) x căn(0,107) = 14,73(h)
Chọn B


Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 10:12:14 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2011 »

theo thuyết tương đối của Anhxtanh thì trong hệ quy chiếu nào vận tốc của ánh sáng cũng là v. Vận tốc của ánh sáng không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

(hij`, chắc đề cho đáp án nhầm thầy ah(nguồn từ hocmai.vn)....... )

duyệt hết giờ qua câu khác:

42. Một thanh đồng chất tiết diện đều dài L dựa vào một bức tường nhẵn thẳng đứng. Hệ số ma sát nghĩ giữa thanh và sàn là 0.4. Góc mà thanh hợp với sàn nhỏ nhất để thanh không trượt là (đv: độ):
A. 51.3                         B. 56.8              C. 21.8                        D. 38.7

(Bài này em thử ra đề nè, làm thử nghen:

Một tấm ván mỏng ban đầu nằm ngang trên mặt sàn trên đó để một toa xe nhỏ có gắn con lắc lò xo L=1m. Nghiêng tấm ván từ từ cho đến khi toa xe bắt đầu trượt xuống thì dừng lại. Biết góc giữa tấm ván với sàn lúc đó là 30 độ, lấy g=10 m/s^2, hỏi nếu trong thời gian xe trượt xuống kích thích con lắc dao động thì chu kì sẽ là bao nhiêu ??

giải tự luận nhé )

thanks


Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 07:01:51 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2011 »


Một tấm ván mỏng ban đầu nằm ngang trên mặt sàn trên đó để một toa xe nhỏ có gắn con lắc lò xo L=1m. Nghiêng tấm ván từ từ cho đến khi toa xe bắt đầu trượt xuống thì dừng lại. Biết góc giữa tấm ván với sàn lúc đó là 30 độ, lấy g=10 m/s^2, hỏi nếu trong thời gian xe trượt xuống kích thích con lắc dao động thì chu kì sẽ là bao nhiêu ??


hij mình bị sai nhé: sẵn tiện mình tách câu này ra thành 2 câu như thế này:

1: bỏ câu này đi "nếu trong thời gian xe trượt xuống"... rồi tính?

2: thay câu "nếu trong thời gian xe trượt xuống" bằng câu " nghiêng tới 45 đô rồi thả xe ra cho trượt không vận tốc đầu" tính lại chu kỳ T ??

(ngoài lề: cho mình hỏi là công suất của mạch điện R-L-C lúc có cộng hưởng với lại công suất lúc không có L-C là khác nhau phải không...?

công suất lúc không có L-C là: P=[tex]RI^{2}[/tex]
lúc có L-C mà cộng hưởng là:  P=[tex]\frac{U^{2}}{2R}=\frac{1}{2}RI^{2}[/tex]

... nếu dậy thì mâu thuẫn quá.
Mình nghĩ thế này nhé: mạch có L-C mà cộng hưởng thì Z(L) với Z(C) nó triệt tiêu, cũng như không có L-C thôi..... ház ház sao kỳ dậy ta Huh)


 


Logged
fiend_VI
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 155


chuivobairac_bocxacemyeu
Email
« Trả lời #11 vào lúc: 07:28:07 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2011 »

trong cả 2 trường hợp công suất đều bằng U^2/R mà bạn, mà bạn đừng tính theo I như thế, I là đại lượng thay đổi được mà


Logged

Nếu ai mún làm quen thì add nick :
chuivobairac_bocxacemyeu nhé!
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 08:45:13 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2011 »

bạn Tonnypham nhầm công suất cực đại khi R thay đổi với trường hợp có cộng hưởng rồi:
Khi có cộng hưởng thì Pmax = U^2/R
Trong trường hợp R thay đổi Pmax = U^2/2R (Với R = lZL - ZCl)


Logged
livita_1xxx
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 02:33:04 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2011 »

Sẳn tiện giúp em luôn:

Câu 5: Mạch dao động lý tưởng L1C1 có tần số dao động riêng là f1 . Mạch dao động lý
tưởng L2C2 có tần số dao động riêng là f 2 với f 2 = f1 . Ghép nối tiếp hai mạch dao
động lại với nhau thành mạch dao động mới L1C1 L2C2 thì tần số dao động riêng của
mạch này là f .
         
  A. f =   [tex]f=f1\sqrt{2}[/tex]                     D. f = [tex]f=\frac{f1}{\sqrt{2}}[/tex]
  B. f = f1 .                                                     C. f = 2. f1 .
           
       (còn tiếp...)

------------------
thân, chúc cả nhà thi tốt.


mình không hiểu bài này. pạn nào giải ra oy thì giái chi tiết cho mình coi vs...
thanks!


Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 02:57:38 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2011 »

bạn Tonnypham nhầm công suất cực đại khi R thay đổi với trường hợp có cộng hưởng rồi:
Khi có cộng hưởng thì Pmax = U^2/R
Trong trường hợp R thay đổi Pmax = U^2/2R (Với R = lZL - ZCl)

à đúng rồi, đúng là ngơ thiệt, cảm ơn thầy.


Logged
livita_1xxx
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 03:06:43 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2011 »

Là B. c-v....... mình ko nghĩ đáp án sai. Chẳng thà C+v thì nói sai còn dễ nghe chứ C-v thấy cũng có lý đấy chứ.....

(tiếp nè- sao chưa ai giải giùm mình bài sóng âm ở trên hết)

Câu 7: Một đồng hồ quả lắc hoạt động nhờ duy trì dao động một con lắc đơn, có chiều
dài dây treo không thay đổi, chạy đúng trên Trái Đất. Người ta đưa đồng hồ này lên
sao Hỏa (Hoả tinh) mà không chỉnh lại. Biết khối lượng của sao Hoả bằng 0,107 lần
khối lượng trái đất và bán kính sao Hoả bằng 0,533 lần bán kính trái đất. Sau một ngày
đêm trên Trái Đất, đồng hồ đó trên sao Hoả chỉ thời gian là

A. 9,04h.             B. 14,7 h.         C. 63,7 h.          D. 39,1h.



[tex]\Delta t= t.\mid 1-\frac{Td}{Ts}\mid = t.\mid 1-\frac{\sqrt{gs}}{\sqrt{gd}}\mid[/tex]

áp dụng công thức : [tex]g=\frac{G.M}{R^{2}}[/tex]
ta có:
[tex]\frac{\sqrt{gs}}{\sqrt{gd}}= \frac{\sqrt{Mh.Rd^{2}}}{\sqrt{Md.Rh^{2}}}= \sqrt{\frac{0,107Md.Rd^{2}}{Md.(0,533Rd)^{2}}}= \frac{\sqrt{0,107}}{0,533}[/tex]
Vậy:
[tex]\Delta t= 24.\mid 1-\frac{\sqrt{0,107}}{0,533}\mid = 9.2[/tex]
 hic. các bạn tính lại hộ mình vs


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 05:29:31 am Ngày 10 Tháng Tư, 2011 »

Đáp số của bạn là thời gian "chạy SAI" của đồng hồ trên SH so với ĐH trên TĐ chứ không phải số chỉ của đồng hồ trên SH. Như vậy:
  Số chỉ = 24h - 9,2h = 14,8h


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 10:01:50 am Ngày 10 Tháng Tư, 2011 »

bài bạn livita_1xxx giải như vậy đúng rồi đấy.
Bạn dieuuhcm78 xem nhầm rồi.
Thời gian đồng hồ ở sao hỏa chỉ là (t/T')T


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 11:26:09 am Ngày 10 Tháng Tư, 2011 »

Ừ, mình không nhầm đâu, công thức của mình giống như của bạn Đạt mà, kết quả là 14,7h (24 x căn(0,107)/ 0,533). Bạn bấm lại coi


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 06:55:42 am Ngày 12 Tháng Tư, 2011 »

Ừ. BẠn đúng rồi đấy.


Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #20 vào lúc: 07:04:52 am Ngày 22 Tháng Tư, 2011 »

giúp em bài này nhé !!

15. Dây OM đàn hồi dài 90cm có 2 đầu cố định. Khi dc kích thích trên dây hình thảnh bụng(O và M là 2 nút), biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ là 1.5cm. ON = Huh

A. 10cm           B. 5cm            C. 5.2cm                  D. 7.5cm

20. Mạch dao động C=10 microF, L=1H. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc năng lượng điện trường đạt cực đại đến lúc năng lượng từ bằng một nửa năng lượng điện trường cực đại bằng?

A.1/400s           B.1/300s          C.1/200s                 D. 1/100s


Logged
fiend_VI
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 155


chuivobairac_bocxacemyeu
Email
« Trả lời #21 vào lúc: 11:17:46 pm Ngày 22 Tháng Tư, 2011 »

Giúp bạn câu 28   vì 1 đầu hở 1 đầu kín nên họa âm  f=n.v/(4.L) với n lẻ ,L là chiều dài ống sáo ,v là vận tốc âm ko đổi
                            âm cơ  có f=440 ứng với n=1
                            âm tiếp theo ứng với n=3  => f=3 nhân 440 =1320hz


Logged

Nếu ai mún làm quen thì add nick :
chuivobairac_bocxacemyeu nhé!
cmt07
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #22 vào lúc: 01:34:01 am Ngày 23 Tháng Tư, 2011 »

Sẳn tiện giúp em luôn:

Câu 5: Mạch dao động lý tưởng L1C1 có tần số dao động riêng là f1 . Mạch dao động lý
tưởng L2C2 có tần số dao động riêng là f 2 với f 2 = f1 . Ghép nối tiếp hai mạch dao
động lại với nhau thành mạch dao động mới L1C1 L2C2 thì tần số dao động riêng của
mạch này là f .
         
  A. f =   [tex]f=f1\sqrt{2}[/tex]                     D. f = [tex]f=\frac{f1}{\sqrt{2}}[/tex]
  B. f = f1 .                                                     C. f = 2. f1 .
 
Bài kiểu này thử là nhanh nhất. Do f2 = f1 nên chọn [tex]L_{1}.C_{1}=L_{2}.C_{2} VD: 40.30 = 20.60[/tex]
Khi ghép nối tiếp [tex]L= L_{1} + L_{2}=60;C= \frac{C_{1}.C_{2}}{C_{1}+C_{2}}=20\rightarrow L.C= L_{1}.C_{1}\rightarrow f = f1[/tex]

« Sửa lần cuối: 01:43:06 am Ngày 23 Tháng Tư, 2011 gửi bởi cmt07 »

Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #23 vào lúc: 11:47:15 am Ngày 23 Tháng Tư, 2011 »

giúp em bài này nhé !!

15. Dây OM đàn hồi dài 90cm có 2 đầu cố định. Khi dc kích thích trên dây hình thảnh bụng(O và M là 2 nút), biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ là 1.5cm. ON = Huh

A. 10cm           B. 5cm            C. 5.2cm                  D. 7.5cm

Đề này nên chỉnh lại thế này:
Một sợi dây OM đàn hồi dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bụng sóng biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. Khoảng cách ON nhận giá trị nào sau đây?        A. 10cm.            B. 5,2cm                  C. 5cm.                    D.7,5cm.

Bạn dùng công thức xác định biên độ tại 1 điểm trong môi trường có sóng dừng (An = 2Acos(2pid/lamda+pi/2) rồi suy ra cos(2pid/lamda+pi/2)=+ hoặc - 1/2 (d là khoảng các từ O đến N) là giải ra đáp án B. Với điều kiện ON <lamda/4.
Tuy nhiên bạn thế đáp án vào nhanh hơn
« Sửa lần cuối: 11:53:41 am Ngày 23 Tháng Tư, 2011 gửi bởi ptuan_668 »

Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
stupidheart
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #24 vào lúc: 12:13:43 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2011 »

giúp em mấy câu trong đề thi thử này với ạ,em cám ơn nhiều:
Câu 1: Trong thí nghiệm I-âng, hai khe sáng cách nhau 1,5mm và cách màn 1,2m được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc bước sóng lamda. Trên màn giao thoa, khoảng cách giữa vân sáng bậc nhất và vân sáng bậc bốn là 2,04mm. Giá trị của lamda
A. 425,0nm. B. 850,0nm. C. 510,0nm. D. 637,5nm.
câu này em làm ra đáp ánB nhưng đáp án lại là C,xin mọi người chỉ giúp!
Câu 2: Tại thời điểm t = 0, sóng ngang bắt đầu từ nguồn A truyền trên dây AB có phương trình sóng
u = acos(pi(t - 0,01x – 0,5)), t(s), x(cm). Đến thời điểm t = 3 s, các điểm trên sợi dây cách A những
khoảng x bằng giá trị nào dưới đây có tốc độ dao động sóng lớn nhất ?
A. 1m và 2m. B. 50 cm, 150 cm và 250 cm.
C. 200 cm và 400 cm. D. 4 m và 8 m.
Câu 3: Năng lượng của nguyên tử hyđrô ở trạng thái dừng được xác định eV
En=-13,6eV/n2(n =1; 2; 3...).
Khi chuyển từ trạng thái kích thích thứ tư về trạng thái kích thích thứ nhất, nguyên tử hyđrô phát ra phôtôn
có bước sóng là
A. 97,4nm. B. 435nm. C. 95,1nm. D. 487nm.
câu này em làm ra đáp án A nhưng đáp án là B
Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên
mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5 cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn
bằng μ = 0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng

A. 0,177 s. B. 0,157 s. C. 0,174 s. D. 0,182 s.
Câu 5: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm và một bộ hai tụ điện có cùng điện dung
C = 2,5.10^(-6)F mắc song song. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là Uo = 12 V. Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm uL = 6 V thì một tụ điện bị bong ra vì đứt dây nối. Tính năng lượng cực đại trong cuộn cảm sau đó
A. 0,315 mJ. B. 0,27 mJ. C. 0,135 mJ. D. 0,54 mJ.
Câu 6: Mắc một tải thuần trở ba pha, đối xứng tam giác vào ba dây pha của mạng điện xoay chiều ba pha, toàn tải tiêu thụ công suất 600W. Nếu đứt một dây pha, toàn tải tiêu thụ công suất
A. 200W. B. 400W. C. 300W. D. 500W.


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #25 vào lúc: 01:09:19 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2011 »

Câu 1: Đề ra không rõ ràng nên có 2 đáp án:
   * cùng bên so với vân trung tâm: -> i = 0,68mm => đáp án B
   * khác bên . . ..                               i = 0,408mm => đáp án C
Câu 2: tốc độ tức thời lớn nhất => u = 0 => pha (lúc t = 3s) = (2k + 1)pi/2
      Các đáp án A, C, D đều đúng. Chắc chọn câu SAI là B (đề hay nhỉ)
      Ngoài ra cần nói rõ là dây rất dài và gốc toạ độ của Ox trùng với A
Câu 3: Theo tôi hiểu tác giả muốn nói trạng thái ứng với n = 1 là trạng thái cơ bản, n = 2: trạng thái kích thích thứ nhất, n = 3: trthái KT thứ hai, ...
Như vậy đáp số sẽ là B
Câu 4: Nếu kể thêm lực ma sát thì VTCB mới cách vị trí lò xo 0 co  dãn 1 đoạn 1cm. Như vậy thời gian cần tìm là T/4 + (thời gian đi từ VTCB đến vị trí cách đó 1cm). Đáp số là 0,177s
Câu 5: Năng lượng mạch lúc đầu là W = 1/2(2C)(Uobình) = 360.10-6(J). Ở thời điểm tụ bị bong ra :
  Năng lượng điện (của cả hai tụ):  Wđ = 1/4W
  => Năng lượng từ: Wt = 3/4W
  => Năng lượng mạch sau khi bong 1 tụ: W' = 3/4W + 1/8W = 7/8W = 315.10-6(J) => chọn A
Câu 6: Hai dây pha và hai tải còn lại vẫn hoạt động bình thường => chọn B


Logged
stupidheart
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #26 vào lúc: 06:59:09 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2011 »

Câu 1: Đề ra không rõ ràng nên có 2 đáp án:
   * cùng bên so với vân trung tâm: -> i = 0,68mm => đáp án B
   * khác bên . . ..                               i = 0,408mm => đáp án C
Câu 2: tốc độ tức thời lớn nhất => u = 0 => pha (lúc t = 3s) = (2k + 1)pi/2
      Các đáp án A, C, D đều đúng. Chắc chọn câu SAI là B (đề hay nhỉ)
      Ngoài ra cần nói rõ là dây rất dài và gốc toạ độ của Ox trùng với A
Câu 3: Theo tôi hiểu tác giả muốn nói trạng thái ứng với n = 1 là trạng thái cơ bản, n = 2: trạng thái kích thích thứ nhất, n = 3: trthái KT thứ hai, ...
Như vậy đáp số sẽ là B
Câu 4: Nếu kể thêm lực ma sát thì VTCB mới cách vị trí lò xo 0 co  dãn 1 đoạn 1cm. Như vậy thời gian cần tìm là T/4 + (thời gian đi từ VTCB đến vị trí cách đó 1cm). Đáp số là 0,177s
Câu 5: Năng lượng mạch lúc đầu là W = 1/2(2C)(Uobình) = 360.10-6(J). Ở thời điểm tụ bị bong ra :
  Năng lượng điện (của cả hai tụ):  Wđ = 1/4W
  => Năng lượng từ: Wt = 3/4W
  => Năng lượng mạch sau khi bong 1 tụ: W' = 3/4W + 1/8W = 7/8W = 315.10-6(J) => chọn A
Câu 6: Hai dây pha và hai tải còn lại vẫn hoạt động bình thường => chọn B
câu 2 : em cũng suy nghĩ như vậy nhưng đáp án đề ra là A
câu 4: đáp án là D
câu 6: đáp án là C


Logged
stupidheart
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #27 vào lúc: 07:22:23 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2011 »

cho em hỏi câu này với ạ:
mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=20^-6H,R=4ôm,C=2nF.hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ là 5V.để duy trì dao động điện từ trong mạch ngừoi ta dùng 1 pin có suất điện động là 5V,điện lượng dự trữ ban đầu là 30C,có hiệu suất sử dụng là 60%.hỏi cục pin có thể duy trì dao động trong bao nhiêu lâu?
em làm ra đáp án là 150phút,nhưng đáp án là 300phút,xin mọi người chỉ giúp cho em chỗ sai!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.