Giai Nobel 2012
03:42:27 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

đề trường sào nam- quảng nam

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: đề trường sào nam- quảng nam  (Đọc 5555 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« vào lúc: 03:36:01 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2011 »

đề trường sào nam công nhân là hay!giúp mình mấy câu này với.

Câu 19. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=120(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Khi điều chỉnh R người ta thấy ứng với hai giá trị R1 và R2  công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng nhau. Biết R1 +R2  =120ôm  . Tìm giá trị công suất bằng nhau đó.
   A. 120(W)   B. 60(W)   C. 240(W)   D. 180(W)
Câu 22. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k=100(N/m) đầu trên cố định, đầu dưới treo hai vật nhỏ có cùng khối lượng m=200(g). Khi hệ đang cân bằng, người ta cắt đứt dây nối giữa hai vật. Lấy  g=10. Gia tốc của vật còn dính lại với lò xo, khi dây bị cắt đứt, bằng bao nhiêu?
   A.  10m/s^2   B. 5m/s^2    C.20m/s^2     D.  5căn2


Logged


nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:32:24 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2011 »

Câu 19. Bạn chỉ cần áp dụng công thức P = U^2/(R1+R2)
Câu 20. Có hai cách:
Cách 1 (Dùng định luật II Niu Tơn)
Treo 2 vật vào, lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 4N (cân bằng với trọng lực của hai vật)
Tại thời điểm cắt lò xo đi, hợp lực tác dụng vào vật còn lại là Fhl = Fđh - P = 4 - 2 = 2N. Gia tốc của vật khi đó là a = Fhl/m = 10m/s2
Cách 2. (Dựa vào kiến thức của dao động điều hòa).
Cắt vật đi, vật còn lại dao động với biên độ 20cm ( Hãy tự gải thích)
Tính được omega.
Gia tốc của vật khi đó có độ lớn cực đại (vì lúc đó vật ở biên)
a max = omega^2. A


Logged
thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:37:51 am Ngày 25 Tháng Ba, 2011 »

cảm ơn nhiều! Smiley


Logged
eagle1209
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:05:35 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2011 »

. Sóng có tần số 20(Hz) truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2(m/s), gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng, nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 22,5(cm). Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất.
 Câu 19. Một động cơ không đồng bộ 3 pha mắc hình sao vào mạng điện 3 pha có điện áp dây là 380(V). Động cơ có công suất cơ học là 4(kW), hiệu suất 80% và  hệ số công suất là 0,8. Cường độ dòng điện qua các cuộn dây của động cơ bằng bao nhiêu?
   A. 9,5(A)   B. 28,5(A)   C. 3,2(A)   D. 5,5(A)
 Câu 20. Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện, đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB điện áp  . Lúc đó, hệ số công suất của đoạn mạch AM bằng 0,4 và của đoạn mạch AB bằng 0,3. Nếu dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn để đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM, số chỉ của vôn kế bằng bao nhiêu?
   A. 40(V)   B. 90(V)   C. 120(V)   D. 160(V)
 Câu 30. Một con lắc lò xo có k=100(N/m), m=400(g), được đặt trên một mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang bằng 0,1. Ban đầu người ta kéo vật dọc theo trục của lò xo ra khỏi vị trí O, tại đó lò xo không biến dạng, đoạn 10(cm) rồi buông nhẹ. Lấy g=10(m/s2), bỏ qua sức cản không khí. Tốc độ của vật, khi nó qua vị trí O lần thứ hai, tính từ lúc buông bằng bao nhiêu?
   A. 1,45(m/s)   B. 0,88(m/s)   C. 1,39(m/s)   D. 0,95(m/s
 Câu 52. Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở   mắc nối tiếp với tụ  , đoạn mạch MB chỉ chứa cuộn thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có biểu thức không đổi  . Điều chỉnh L  để   và   vuông pha nhau. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng bao nhiêu?
   A. 35(V)   B. 250(V)   C. 200(V)   D. 237(V)
giúp mình với dốt lý quá


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:26:53 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2011 »

câu đầu.


Logged
eagle1209
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:42:50 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2011 »

mình xin lỗi nhưng đáp án này sai rồi bạn ơi. đáp án đúng là 7/160
làm phiền bạn coi lại, đây là đề thi thử sào nam nên chéc ko có ai sót


Logged
eagle1209
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:16:36 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2011 »

chết chết, đúng rồi xin lỗi nhá


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:36:59 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2011 »

Câu 19

Công suất điện mà động cơ tiêu thụ là P = (100/80).4000 = 5000W
Công suất tiêu thụ trên mỗi pha là P1 = P/3 = 1667W
Từ công thức P1 = U.I.cosfi ta suy ra I
Với U = Up =220V, cosfi = 0,8 ta có I = 9,5A


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 08:48:47 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2011 »

Câu 20. Xem file kèm theo


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 09:08:34 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2011 »

Câu 30
Giả sử ban đầu lò xo bị dãn 10cm.
Sau nửa chu kì đầu, vị trí biên tiến lại gần O một đoạn x0 = Fms/k = 0,4/100 = 0,004m = 0,4cm
Vậy sau nửa chu kì đầu, vật đi được quãng đường 10 + (10 -0,4) = 19,6cm.
Sau đó vật đi thêm 9,6cm nữa thì về tới O lần thứ hai.
Vậy tổng quãng đường vật đi cho đến khi qua O lần hai là 19,6 + 9,6 = 28,2cm = 0,282m.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho hệ con lắc + mặt sàn:
Thế năng ban đầu của lò xo chuyển thành nhiệt tỏa ra trên đường đi và động năng tại O
Wtbanđầu = Q + Wđ
Wt = Ams + Wđ
Với Wt = 0,5J , Ams = Fms. S = 0,4.0,282 = 0,1128J
Suy ra Wđ = 0,3872J
Từ đó suy ra v = 2Wđ/m = 1,936m/s
 
Bạn kiểm tra lại xem đáp án có đúng thế không?


Logged
eagle1209
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 09:34:13 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2011 »

mấy câu trên đúng rồi, câu 30 thì đáo án nớ hình như không phải
cảm ơn bạn nhiều:D


Logged
thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 05:14:57 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2011 »

động cơ điện mà cho hệ số cos phi thì nó là của mỗi pha hay của cả động cơ mà mình thấy giải hay xem như nó là của mỗi pha. ai phân tích dùm mình với


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_4616_u__tags_0_start_msg22290