Giai Nobel 2012
04:13:19 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Đèn huỳnh quang hay đèn lân quang

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Đèn huỳnh quang hay đèn lân quang  (Đọc 6447 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« vào lúc: 10:55:36 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2011 »

Theo SGK Vật lý 12, huỳnh quang xảy ra với chất lỏng và khí, lân quang xảy ra với chất rắn. Đèn tuýp phát sáng do tia tử ngoại đập vào lớp bột phát quang phủ ở thành trong của ống. Như vậy, ánh sáng đèn tuýp phát ra là hiện tượng lân quang. Tại sao mọi người cứ gọi đèn tuýp là đèn huỳnh quang nhỉ?


Logged


laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:32:08 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2011 »

có ai có ý kiến gì ko kìa. mình thì ko có ý kiến gì


Logged
Colosseo
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +37/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 388


*************** ***************
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:51:23 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2011 »

Huỳnh quang và lân quang đều có thể xảy ra ở cả chất rắn, lỏng và khí. Đèn huỳnh quang thì tên gọi đúng rồi. Mình không hiểu sao SGK lại ghi như vậy. 


Logged

Là où je t'emmènerai Nghỉ 1 tháng.
CR7_nhu
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 155



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:18:01 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2011 »

mình đồng ý với colosseo.hùng quang và lân qung đều là chất rắn dc hết.thầy mình nói là sách ghi sai đang có kiến nghị sửa nhưng chưa thấy j hết


Logged

Đừng khoe ta nghèo mà học giỏi
hãy tự hỏi tại sao ta giỏi mà vẫn nghèo
đừng tủi khi ta giàu mà học dốt
hãy tự nhũ dù ta dốt nhưng vẫn giàu
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:04:13 am Ngày 26 Tháng Ba, 2011 »

Hiepsinhi xin kính chào các thầy và các anh! Mình cũng có ý kiến thế này! SGK cơ bản nói điều này không rõ ràng lắm nên hs cũng khó phân biệt được các hiện tượng. Ở SGK nâng cao thì ghi khá rõ ràng:Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn( dưới [tex]10^{-8}s)[/tex]
. Nó thường xảy ra với chất lỏng và chất khí.
[/b]
Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài([tex]10^{-8}s[/tex]
trở lên) nó thường xảy ra với chất rắn.
[/b]
Nói như thế có nghĩa là chất rắn cũng có thể phát ánh sáng huỳnh quang nhưng thời gian phát quang phải ngắn.


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
ktsvthanhphong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:26:25 pm Ngày 20 Tháng Mười Hai, 2017 »

Khi đèn sáng: dây tóc ở 1 trong hai đầu phát xạ nhiệt electron, dòng tia catot này va chạm với khí trong đèn phát ra bức xạ mạnh như tia tử ngoại, tia tử ngoại này đạp vào lớp bột huỳnh quang trong đèn ống, lớp bột này hấp thụ bức xạ đó đồng thời sẽ phát quang ra bức xạ khác, người ta pha ba loại bột huỳnh quang mà khi phát quang nó phát ra ba màu green, red và blue thì sẽ phát ra ánh sáng trắng.
Do cơ chế phát quang ánh sáng như vậy gọi là đèn huỳnh quang!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_4590_u__tags_0_start_msg91011